Tổng hội y học Việt Nam

Viện y học ứng dụng Việt Nam
ứng dụng y học vì sức khỏe người việt nam
  • 15/04/2016

    Cách phân biệt món ăn dùng phẩm màu hóa học

    Phẩm màu nhân tạo được bổ sung vào thực phẩm để có màu sắc đẹp, tăng tính hấp dẫn với người tiêu dùng, hoàn toàn không có giá trị về mặt dinh dưỡng, thậm chí nếu lạm dụng có thể gây bệnh.

  • Những nguy cơ đe dọa sức khỏe khi ăn kem mùa hè

    Thời điểm mùa hè ăn kem sẽ là lựa chọn của rất nhiều người. Tuy nhiên, ăn kem không hề có lợi cho sức khoẻ nhiều người chưa biết đến.

  • 14/04/2016

    5 hóa chất cực kỳ độc hại thường trú ngụ trong thực phẩm hàng ngày

    Trên thị trường ngày nay có đa dạng các thực phẩm. Song nhiều thực phẩm phổ biến này lại chứa hóa chất cực kỳ độc hại cho sức khỏe.

  • 14/04/2016

    Phụ gia thực phẩm làm tăng bệnh viêm đại tràng, béo phì và chuyển hóa

    Các nhà khoa học khuyến cáo mọi người nên hạn chế, tránh ăn thực phẩm có quá nhiều chất phụ gia, bảo quản.

  • 13/04/2016

    5 phụ gia thực phẩm phổ biến có hại cho não bộ

    Cục quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ (FDA) cho phép 3.000 phụ gia thực phẩm được sử dụng trong việc cung cấp thực phẩm tại Mỹ. Nên đọc nhãn hiệu, bao bì để nhận biết các loại phụ gia có trong thực phẩm.

  • 13/04/2016

    Bảo quản thực phẩm trời nồm ẩm

    Khi trời nồm ẩm, các loại thực phẩm, rau củ quả, dưa cà cá muối rất nhanh bị thối, hỏng, nhũn nát, mủn, bốc mùi... gây bệnh, ngộ độc, đặc biệt là ung thư. Làm sao để thực phẩm không sinh độc tố?

  • 12/04/2016

    5 sự thật về hạt nêm được ít người biết đến

    Nhiều bà nội trợ đang coi hạt nêm như gia vị không thể thiếu cho các món ăn. Tuy nhiên, bạn cần lưu ý những điều dưới đây khi sử dụng.

  • 12/04/2016

    Hiểu đúng về cách ghi nhãn mác thực phẩm

    Thành phần trên nhãn mác với tỷ lệ tương ứng sẽ giúp bạn biết rõ thực phẩm mình dùng, chứ không chỉ dựa vào quảng cáo.

  • 11/04/2016

    Acrylamide trong thực phẩm và nguy cơ ung thư

    Acrylamide là hợp chất được tạo ra một cách tự nhiên trong một số thực phẩm, đặc biệt là các thực phẩm có nguồn gốc thực vật giàu carbonhydrate và ít protein trong quá trình chế biến hoặc chiên, rán, nướng ở nhiệt độ cao, có công thức phân tử là C3H5NO. Nó được biết là chất gây ung thư trên động vật thí nghiệm và lần đầu tiên được tìm thấy trong thực phẩm bởi cơ quan Cục Thực phẩm quốc gia Thụy Điển năm 2002.

  • 11/04/2016

    Nhận biết gạo chứa hoá chất bảo quản

    Hiện nay, nhiều nguồn thực phẩm bẩn, có hoá chất khiến người tiêu dùng hoang mang. Trong khi gạo là loại lương thực không thể thiếu trong các bữa ăn hàng ngày Vì vậy, những loại gạo chứa hóa chất bảo quản là mối đe dọa nghiêm trọng đối với sức khỏe con người về trước mắt cũng như lâu dài.

  • 10/04/2016

    Đồ nhựa đã thay BPA bằng BPS vẫn độc

    Do đồ nhựa chứa BPA độc, người ta tạo ra các loại đồ nhựa không chứa BPA (BPA - Free). Khá nhiều sản phẩm thay BPA bằng BPS nhưng các nghiên cứu mới lại thấy BPS vẫn độc không kém BPA.

  • 10/04/2016

    Bảo quản thực phẩm đúng cách ngăn ngừa nhiễm trùng-nhiễm độc

    Hiện nay người tiêu dùng thông minh luôn luôn mong muốn tìm các nơi cũng như nguồn thực phẩm sạch, an toàn sức khỏe cho cả gia đình và người thân nhưng tại sao một số bệnh nhiễm ký sinh trùng, đơn bào vẫn có thể xảy ra ngay cả khi chúng ta đã làm theo hướng dẫn an toàn thực phẩm?

  • 1
  • ...
  • 58
  • 59
  • 60
  • 61
  • 62
  • ...
  • 65