Tổng hội y học Việt Nam

Viện y học ứng dụng Việt Nam
ứng dụng y học vì sức khỏe người việt nam
  • Những sai lầm khi sơ cứu đuối nước

    Đối với người bị đuối nước, việc sơ cứu dưới nước là điều quan trọng đầu tiên nên làm để đưa nạn nhân ra khỏi tình trạng ngạt.

  • Cách phòng tránh và sơ cứu người bị điện giật

    Chúng ta rất dễ bị điện giật khi tiếp xúc với các thiết bị điện đã quá cũ hoặc các thiết bị điện bị hỏng hóc gây rò rỉ điện, hoặc không may do bất cẩn chạm vào nguồn điện.

  • 11/01/2016 - Trẻ em

    Sơ cứu đúng cách khi trẻ bị đuối nước

    Sơ cứu tại chỗ đúng kỹ thuật là điều quan trọng nhất để cứu sống trẻ, tránh được di chứng não sau này.

  • 11/01/2016 - Người cao tuổi

    Cấp cứu cho người già khi huyết áp tăng cao

    Chúng ta đều biết rằng, tăng huyết áp là một bệnh rất phổ biến hiện nay, đặc biệt thường hay xảy ra ở người cao tuổi. Khi huyết áp tăng quá cao (trên 180mmHg), ông bà chúng ta thường cảm thấy choáng váng, chóng mặt, thậm chí ngất xỉu. Nhiều trường hợp do thiếu hiểu biết về bệnh cũng như cách xơ cứu cho người tăng huyết áp khiến xảy ra những hậu quả rất đáng tiếc.

  • 11/01/2016 - Người cao tuổi

    Những điều cần chú ý khi sơ cứu cho người cao tuổi

    Người cao tuổi thường xuyên rơi vào tình trạng cấp cứu do sức khỏe yếu. Khi đó sơ cứu cho người cao đúng cách, bệnh sẽ tạm ổn định và hỗ trợ cho điều trị sau này.

  • 08/01/2016

    LÀM GÌ KHI BỊ CÔN TRÙNG ĐỐT

    Hầu hết các trường hợp bị côn trùng đốt chỉ xảy ra những phản ứng nhẹ tại chỗ như sưng nề đỏ, ngứa và đau ở nơi bị đốt, những biểu hiện này thường tự biến mất trong vòng một vài giờ. Khoảng 10% số người bị đốt có phản ứng lan toả tại chỗ với một quầng đỏ lan rộng quanh chỗ đốt, ngứa nhiều và đau nhức. Quầng đỏ này thường phát triển tối đa sau 2 ngày và tồn tại trong 7-10 ngày.

  • 22/12/2015 - Trẻ em

    Chữa nấc ở trẻ sơ sinh

    Nấc cụt có thể do nhiều nguyên nhân như là ăn quá nhiều, nuốt phải không khí khi nhai, hoặc thậm chí là lo lắng, phấn khích. Tuy nhiên trong một số trường hợp nấc cũng có thể do những nguyên nhân nguy hiểm.

  • 21/12/2015 - Trẻ em

    Sốt cao co giật ở trẻ em và cách xử trí

    Hiện tượng co giật ở trẻ rất có hại cho cơ thể và bộ não do thiếu ôxy não, nhất là nếu cơn co giật kéo dài và tái đi tái lại nhiều lần.

  • Chuột rút và đau chân

    Nhiều phụ nữ mang thai bị chuột rút trong ba tháng giữa hoặc ba tháng cuối thai kỳ, và thường là vào buổi đêm.

  • 21/12/2015 - Trẻ em

    Chảy máu cam ở trẻ em: xử trí và phòng ngừa

    Chảy máu cam (hay chảy máu mũi) là bệnh lý thuộc vùng tai mũi họng khá phổ biến ở trẻ em.

  • 21/12/2015 - Trẻ em

    Sơ cứu và phòng ngừa chấn thương mắt ở trẻ em

    Chấn thương mắt cần được xử lý nghiêm ngặt vì vết thương hở từ các vật đâm xuyên mắt có thể nhanh chóng dẫn tới nhiễm trùng đe dọa thị lực. Bỏng hóa chất cũng rất dễ khiến trẻ bị mù. Sơ cứu đúng cách và kịp thời có thể tạo ra sự khác biệt đáng kể trong kết quả điều trị, gia tăng cơ hội bảo tồn thị lực.

  • 21/12/2015 - Trẻ em

    Chấn thương phần mềm, nên chườm lạnh hay chườm nóng ?

    48 giờ đầu sau chấn thương, tuyệt đối không được áp dụng các biện pháp làm nóng vết thương như ngâm mình trong bồn nước nóng, dùng đèn sưởi, chườm túi nước nóng, bôi dầu deep heat… Những động thái này làm gia tăng tình trạng xuất huyết tại nơi chấn thương, khiến tình hình trở nên tồi tệ hơn. Trái lại, các biện pháp chườm lạnh lại tỏ ra rất hiệu quả.

  • 1
  • ...
  • 43
  • 44
  • 45
  • 46
  • 47
  • 48
  • 49