CPR (Cardiopulmonary resuscitation: phương pháp hồi sức tim phổi) là một quy trình cấp cứu được thực hiện ở trẻ bị ngưng tim, ngưng thở do ngạt nước, chết đuối, tắc ngẽn khí quản hoặc chấn thương.
Gãy xương ở trẻ em là một tai nạn phổ biến. Có những loại gãy xương cần mổ, có những loại gãy xương chỉ cần bó bột. Việc theo dõi bột và chăm sóc tại nhà là rất quan trọng.
Bỏng là một tai nạn thường gặp ở trẻ đăc biệt vào mùa đông giá rét khi mà các thiết bị sửa ấm trong nhà được sử dụng.
Một số bé bị nấc 1-3 lần mỗi năm trong khi một số bé khác bị nấc liên tục.
Miền Bắc đang trải qua đợt rét đậm, rét hại nhất từ đầu mùa đông. Trong những ngày lạnh giá, người dân cần chủ động phòng chống đột quỵ.
Các thao tác sơ cứu đơn giản giúp người bị đuối nước mau hồi sức.
“Mẹ già như chuối chín cây”... Tết đến xuân về “mẹ tôi lại thêm một tuổi”. Thêm tuổi và cũng thêm vào lòng mỗi người con, người cháu nỗi lo sức khỏe tuổi già của ông bà, cha mẹ, nhất là với những người già đang sẵn mang những căn bệnh mạn tính.
Nghẹn là một triệu chứng xảy ra khi nuốt, thức ăn bị tắc ở họng hoặc thực quản, biểu hiện bằng nuốt khó khăn hoặc đột ngột khó thở, ho dữ dội. Hiện tượng nghẹn có thể xảy ra ở bất kỳ độ tuổi nào, nhưng thường thấy nhiều nhất ở người cao tuổi (NCT).
Bột hoặc cháo xay nhuyễn có độ quánh rất cao, khi trẻ bị sặc có thể nút lấy toàn bộ đường thở, làm trẻ khó thở, tím tái rồi tử vong ngay sau 5-10 phút. Vì vậy cần sơ cứu ngay khi trẻ bị sặc bột, cháo.
Sặc sữa là hiện tượng sữa trào vào đường thở khiến trẻ khó thở, sặc sụa, tím tái có thể gây ngừng thở. Nếu không được sơ cứu kịp thời, trẻ dễ bị tử vong.
Không phải lúc nào bạn cũng có thể bảo vệ được thiên thần nhỏ của mình khỏi bị thương, song có khá nhiều việc mà bạn có thể làm để giảm bớt hậu quả không đáng có.
Tai nạn thương tích có thể xảy ra bất cứ lúc nào, bất cứ nơi đâu và với bất kỳ ai. Với các trường hợp bị tai nạn thương tích nặng thường để lại di chứng tàn phế, thậm chí tử vong. Nhiều trường hợp trong số này không được sơ cứu đúng cách hoặc sơ cứu không kịp thời.