Tập vận động thể lực là 1 trong các thành phần của chương trình phục hồi chức năng hô hấp, nhằm cải thiện tình trạng sức khỏe, cải thiện chất lượng cuộc sống.
Bệnh xơ phổi là tình trạng tổn thương mạn tính mô ở sâu bên trong phổi làm cho mô phổi bị dày lên, cứng hơn do mất tính đàn hồi (tính co giãn) và tạo sẹo. Chính các sẹo này gọi là xơ phổi. Vì phổi bị xơ sẹo và cứng hơn gây hạn chế khả năng hít thở của bệnh nhân.
Bệnh phổi mạn tính ảnh hưởng rất nhiều đén cuộc sống cũng như sinh hoạt hàng ngày của bệnh nhân. Tư thế sinh hoat đúng đắn giúp bệnh nhân thoải mái và giảm những hậu quả xấu của bệnh
Bệnh nhân Viêm phổi tắc nghẽn mạn tính COPD cần được hướng dẫn cách tập thở đúng cách để hỗ trợ điều trị có hiệu quả
Viêm khí quản là tình trạng viêm niêm mạc các ống khí quản, bộ phận dẫn không khí lưu thông cho phổi. Bệnh thường gặp vào mùa đông với biểu hiện ho, ho có đờm kéo dài, khó thở, mệt mỏi...
Bạn đã bị ho nhiều tuần. Tình trạng này có thể do cảm lạnh nhưng cũng có thể do bệnh nào đó nghiêm trọng hơn. Dưới đây là những nguyên nhân phổ biến gây ho kéo dài:
Hen phế quản là một bệnh lý mạn tính đường hô hấp đặc trưng bởi tình trạng viêm và tắc nghẽn đường thở. Bệnh có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi và hiện đang được coi là một vấn đề sức khoẻ toàn cầu.
Trong y học cổ truyền phương Đông, việc lựa chọn và sử dụng khá nhiều loài hoa để phòng chống bệnh tật, bảo vệ và nâng cao sức khỏe, kéo dài tuổi thọ đã có một lịch sử lâu đời.
Cai thuốc là không phải là một việc dễ bởi nicotine trong thuốc lá là một chất gây nghiện, cũng giống như heroin và cocain vậy. Thực tế đã cho thấy, trung bình, một người phải cai thuốc lá khoảng 6 lần trước khi cai thuốc thành công.
Bằng một phương pháp chẩn đoán mới, các nhà khoa học thuộc đại học Lund (Thụy Điển) đã chỉ ra rằng phụ nữ có nguy cơ mắc căn bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính (Chronic Obstructive Pulmonary Disease – COPD) cao hơn gấp hai lần so với nam giới.
Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) là một bệnh có đặc điểm tắc nghẽn lưu lượng khí thở ra thường xuyên bị hạn chế không hồi phục hoặc chỉ hồi phục một phần.
Suy dinh dưỡng thường gặp ở người bị bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính (BPTNMT), chiếm đến 50-75%.