Do đặc điểm lứa tuổi, điều kiện sinh hoạt, học tập tập thể, cùng các nguy cơ bệnh dịch ngoài môi trường, khiến trẻ em trong độ tuổi đi học dễ mắc các bệnh truyền nhiễm.
Cùng theo dõi 10 vấn đề truyền nhiễm nổi bật trong năm 2019 vừa qua:
Bệnh lây truyền qua đường tình dục (LTTD) là những bệnh gây tổn thương chủ yếu ở đường sinh sản (âm đạo, tử cung, vòi trứng và buồng trứng ở nữ...
Trong bệnh truyền nhiễm, thời gian ủ bệnh là khoảng thời gian từ khi tiếp xúc với một mầm bệnh truyền nhiễm đến khi xuất hiện các triệu chứng.
Nhiễm giun kim rất thường gặp ở trẻ nhỏ do chưa biết cách giữ vệ sinh. Nếu không phòng ngừa đúng cách thì khả năng tái nhiễm rất cao.
Chuyên gia khuyến nghị kiểm tra bệnh truyền nhiễm ở tuổi 20, đường máu tuổi 30, tim mạch tuổi 40 và kiểm tra toàn diện khi 60 tuổi.
Hiện nay, việc phun xăm mắt, lông mày, môi, phun hình nghệ thuật trên cơ thể là cách làm đẹp được nhiều phụ nữ ưa chuộng.
Bạn có biết khi nào nên tiêm vaccine thủy đậu cho trẻ em và có bao giờ thắc mắc về hiệu quả của loại vaccine này với trẻ không? Nếu có, hãy tham khảo bài viết dưới đây.
Tinh dịch được phóng ra trong quan hệ tình dục khi người đàn ông đã đạt khoái cảm. Tinh dịch có chứa tinh trùng và được biết đến với chức năng chính là thụ tinh. Song, không ít chị em truyền tai nhau tinh trùng có thêm chức năng mới là làm đẹp da. Vậy thực hư tác dụng này thế nào?
Vẩy nến là một bệnh tự miễn rất nhiều người gặp phải. Hầu hết những người mắc bệnh vẩy nến sẽ cảm thấy xấu hổ, khó chịu vì các tổn thương trên da do vẩy nến gây nên.
Mùa hè nhiệt độ cao, cơ thể mất nhiều nước, dễ mệt mỏi, sức chống đỡ bệnh tật kém nên rất dễ nhiễm bệnh.
Ngày nay, chỉ trong vòng 36 giờ, con người có thể trở về nhà từ nơi xa nhất. Tuy nhiên, một báo cáo của Tổ chức Y tế Thế giới cho rằng tác động của toàn cầu hóa phức tạp hơn nhiều so với việc đi lại đơn giản và đã đưa ra một số yếu tố mới nổi có thể làm trầm trọng thêm sự lây lan của các bệnh truyền nhiễm bao gồm những thay đổi về môi trường, nhân khẩu học, kinh tế, công nghệ...