Ung thư là một căn bệnh đáng sợ nhất của loài người, cho đến nay chỉ có duy nhất ung thư cổ tử cung là đã có vaccine phòng ngừa. Bản chất của vaccine ngừa ung thư cổ tử cung là protein tái tổ hợp có tính chất giống virus HPV.
Theo ước tính của Hiệp hội Ung thư Hoa Kỳ, vào năm 2017, tại Mỹ sẽ có thêm gần 13.000 trường hợp mới mắc ung thư cổ tử cung. Nếu bạn có bất cứ yếu tố nguy cơ nào dưới đây, thì rất có thể bạn sẽ có nguy cơ phát triển ung thư cổ tử cung.
Thường xuyên xét nghiệm tế bào cổ tử cung (hay còn gọi là test Pap smear) đóng vai trò quan trọng hạn chế sự phát triển của ung thư tử cung.
Để phòng và giảm nguy cơ mắc bệnh, phụ nữ cần tiêm đủ 3 mũi vắc-xin ngừa HPV trong vòng 6 tháng.
Ung thư từ lâu được coi là một căn bệnh đáng sợ và không thể chữa khỏi. Tuy nhiên, ngược lại với suy nghĩ thông thường này, một số loại ung thư, nếu được phát hiện kịp thời, thì không chỉ có thể được kiểm soát mà còn có thể chữa khỏi được. Và ung thư cổ tử cung là một trong số những loại ung thư như vậy.
Phụ nữ có nhiều đối tác tình dục, từng bị sùi mào gà, hệ thống miễn dịch suy yếu, hút thuốc... dễ bị ung thư cổ tử cung.
Trẻ em và thanh thiếu niên dưới 15 tuổi chỉ cần phải tiêm 2 mũi vaccine HPV, chứ không phải 3 mũi như nhiều người vẫn nghĩ, theo như một khuyến nghị mới đây nhất từ Ủy ban Tư vấn và Thực hành Tiêm chủng Hoa Kỳ (ACIP).
Viêm âm đạo là một dạng viêm nhiễm phụ khoa.Bệnh được chia làm nhiều thể tùy vào tác nhân dẫn đến bệnh.
Theo thống kê, mỗi năm trung bình có 10-20 người trong 100.000 phụ nữ ở độ tuổi 30 được phát hiện có ung thư cổ tử cung. Dù là nam hay nữ đều có thể bị viêm nhiễm phụ khoa, ung thư vú, ung thư phần phụ.
Ung thư nội mạc tử cung (UTNMTC) được biết đến như là một trong những bệnh ung thư gây tỷ lệ tử vong cao ở phụ nữ, cùng với ung thư vú, ung thư buồng trứng và ung thư cổ tử cung.
Sự phát hiện vai trò gây bệnh ung thư cổ tử cung của những chủng HPV nguy cơ cao và sự ra đời của vắc xin phòng chống lây nhiễm HPV là một thành tựu của khoa học.