Tổng hội y học Việt Nam

Viện y học ứng dụng Việt Nam
ứng dụng y học vì sức khỏe người việt nam
  • 25/03/2016

    Một số lưu ý khi khí dung cho trẻ em

    Nhiều cha mẹ tin rằng khi khóc trẻ thở sâu hơn và do đó sẽ hít được nhiều thuốc hơn từ máy khí dung hô hấp. Thực tế hoàn toàn khác. Khóc là nhịp thở ra kéo dài, sau nhịp thở ra này trẻ hít vào rất nhanh để lấy hơi, vì vậy hầu như chẳng có chút thuốc nào vào được phổi nếu trẻ khóc trong khi thực hiện liệu pháp khí dung.

  • 25/03/2016

    Dạy con tự kỷ tại nhà

    Khi được biết con bị mắc rối loạn phổ tự kỷ, nhiều cha mẹ rất lo lắng, bối rối không biết phải bắt đầu từ đâu. Hàng trăm vấn đề như học ở đâu, học như thế nào, học cái gì đều trở thành những trăn trở của các bậc cha mẹ.

  • 25/03/2016

    Bé cần bú mẹ bao nhiêu là đủ?

    Dạ dày của trẻ sơ sinh rất nhỏ. Khi vừa chào đời, nó chỉ bé bằng quả anh đào, đủ sức chứa 5-7 ml sữa (1-1,4 thìa cà phê). Đến cuối tuần thứ nhất, dạ dày của bé có thể chứa khoảng 60 ml sữa. Thời gian đầu, cơ thể mẹ chỉ sản xuất một lượng sữa nhỏ, cho phù hợp với kích thước ‘tí hon’ của dạ dày trẻ sơ sinh.

  • 24/03/2016

    Cảnh giác với viêm âm hộ- âm đạo khi bé bị nhiễm giun kim

    Bé Trang (5 tuổi, Lạng Sơn) được đưa đi khám do hay ngứa ở vùng kín. Bé có tiền sử mắc giun kim từ năm 2 tuổi nhưng tẩy giun không đều đặn. Đưa con đến bệnh viện, người mẹ sửng sốt khi được bác sĩ thông báo con gái bị viêm âm hộ-âm đạo.

  • 24/03/2016

    Cảnh giác với nhiễm trùng đường tiết niệu khi bé sốt cao

    Bé Linh (10 tháng, Hà Nội) đột nhiên sốt cao 39 độ C mà không có biểu hiện bất thường nào khác. Chị Liên nghĩ con sốt virus nên đã mua thuốc hạ nhiệt cho bé dùng.

  • 24/03/2016

    Giáo dục phục hồi chức năng nghe cho trẻ điếc

    Việc giáo dục phục hồi chức năng cho trẻ điếc cần sự hiểu biết và phối hợp giữa gia đình, giáo viên và bác sỹ chuyên ngành thính học.

  • 24/03/2016

    Chậm phát triển ngôn ngữ - nguyên nhân và cách khắc phục

    Rất nhiều yếu tố có thể ảnh hưởng tới quá trình phát triển lời nói và ngôn ngữ của trẻ. Đó có thể là một bệnh lý thực thể cản trở bé phát âm đúng các từ, đó cũng có thể là rối loạn trong quá trình xử lý ngôn ngữ, khi cơ thể không có khả năng chuyển tải một cách hiệu quả thông điệp giữa não và phần cơ thể phụ trách lời nói.

  • 23/03/2016

    Phòng bệnh tiêu chảy do Rotavirus ở trẻ em

    Giảm tần suất tiêu chảy có ý nghĩa quan trọng trong chăm sóc sức khỏe trẻ em do góp phần làm giảm tỉ lệ tử vong và tỉ lệ trẻ suy dinh dưỡng.

  • 23/03/2016

    Chủ động phòng chống bệnh tay chân miệng

    Bệnh tay chân miệng là bệnh truyền nhiễm cấp tính do vi rút thuộc nhóm Enterovirus gây ra.

  • 23/03/2016

    Các dấu hiệu nhận biết trẻ chậm nói

    Bé Thỏ đã 2 tuổi nhưng mới chỉ nói được vài từ. Mẹ Thỏ nhận thấy con chậm hơn so với các bạn cùng tuổi. Mẹ cũng nhớ rõ bằng tuổi này chị Bông đã nói được cả câu dài. Chia sẻ lo lắng với bạn bè, mẹ Thỏ nhận được câu trả lời “ Xu xu nhà tớ cũng nói chậm, bây giờ thì như súng liên thanh. Chờ bé lớn thêm chút nữa rồi mọi chuyện sẽ ổn”.

  • 23/03/2016

    Nhiễm liên cầu khuẩn nhóm B ở trẻ em

    Nhiễm liên cầu khuẩn nhóm B ở trẻ em là một bệnh khiến cho mọi bà mẹ lo lắng bởi có khoảng 10% trẻ sơ sinh bị nhiễm khuẩn này tử vong mỗi năm.

  • 23/03/2016

    Trò chuyện với bé yêu

    Cha mẹ có thể nghĩ rằng bé chỉ bắt đầu trò chuyện khi đã lớn. Thực tế cho thấy, ngay từ thưở mới lọt lòng, bé yêu của bạn đã giao tiếp cùng cha mẹ thông qua tiếng khóc, mắt nhìn và lắng nghe.

  • 1
  • ...
  • 82
  • 83
  • 84
  • 85
  • 86
  • 87
  • 88
  • 89
  • 90
  • ...
  • 116