Thai nghén nguy cơ cao là tình trạng thai nghén không có lợi cho sức khỏe của người mẹ, thai nhi và trẻ sơ sinh với nhiều yếu tố nguy cơ liên quan đến sản phụ, bệnh tật của người mẹ có từ trước, tiền sử thai sản nặng nề, vấn đề xã hội và bất thường phát sinh trong thai kỳ.
Thai nhi nằm trong tử cung của người mẹ và được bao bọc xung quanh bởi nước ối. Nước ối là một môi trường giàu chất dinh dưỡng, có khả năng tái tạo và trao đổi, giữ một vai trò quan trọng đối với sự sống còn và phát triển của thai nhi nằm trong bụng mẹ. Nước ối xuất hiện từ ngày thứ 12 sau thụ thai. Nước ối được tạo thành từ ba nguồn gốc: thai nhi, màng ối và máu mẹ.
Đau lưng là một trong những rắc rối sức khỏe phổ biến khi mang thai. Khoảng 50-70% thai phụ phàn nàn rằng, họ bị đau lưng trong cả 3 quý. Những cơn đau thường xuất hiện ở phía dưới ở một hoặc cả hai bên lưng.
Bạn ngậm kẹo gừng, hạn chế thực phẩm nhiều dầu mỡ, ăn cơm, đậu, ngũ cốc để bổ sung carbonhydrat giúp bảo vệ niêm mạc dạ dày và giảm nôn ói, theo Health Plus.
Bà bầu bị cúm không chỉ khiến thai nhi tăng nguy cơ bị dị tật, mà còn có thể gây nên hiện tượng sảy thai hoặc sinh non.
Có rất nhiều bà mẹ đều băn khoăn làm sao để có đủ sữa cho con bú. Hãy tham khảo những cách dưới đây để có nhiều sữa cho con bú hơn.
Thiếu máu có thể gây ra các triệu chứng khác nhau như sự hình thành các nếp nhăn và làm cho tóc bạc sớm, ảnh hưởng đến cuộc sống bình thường của con người. Đặc biệt, thiếu máu ở phụ nữ nguy hiểm đến sức khỏe.
Tỷ lệ hen phế quản (HPQ) ở phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ đang xu hướng gia tăng trong những năm gần đây. Tính chung trên toàn thế giới, tỷ lệ mắc bệnh ở những phụ nữ có thai là khoảng 7%, tức là cao hơn so với cộng đồng.