Tật đầu nhỏ ở trẻ là một bệnh hiếm gặp, tỉ lệ thấp hơn 1%, tuy nhiên mỗi năm ở Mỹ có 25000 trẻ sơ sinh được chẩn đoán tật đầu nhỏ. Tật đầu nhỏ có thể được phát hiện trong giai đoạn sơ sinh, ngay sau sinh hay từ trong bụng mẹ bằng siêu âm tiền sản. Nguyên nhân chủ yếu bao gồm yếu tố di truyền, tổn thương não thứ phát trong giai đoạn chu sinh và nhiễm trùng bào thai. Khoảng 40% trường hợp không xác định được nguyên nhân. Phân loại tật đầu nhỏ theo thời điểm xuất hiện bẩm sinh và sau sinh, hoặc có thể theo nguyên nhân di truyền hay mắc phải.
Nghiên cứu mới đây đã chỉ ra rằng virus Zika không chỉ gây ra tật đầu nhỏ mà còn gây nhiều loại tổn thương não khác.
Pháp đã phát hiện thêm bằng chứng cho thấy sự lây truyền của virus Zika qua đường tình dục phổ biến hơn chúng ta vẫn nghĩ. Dưới đây là những thông tin mới nhất về con đường lây truyền của Virus Zika do Viện Y học ứng dụng Việt Nam tổng hợp.
Đối với bé trai khi mới sinh ra nếu vòng đầu từ 31,9 cm trở xuống và bé gái từ 31,5cm trở xuống có nguy cơ bị bệnh đầu nhỏ.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết, virút Zika đang có nguy cơ bùng phát, gây dị tật bẩm sinh, tạo ra hiện tượng đầu nhỏ hay chứng “ăn não” ở trẻ sơ sinh.