Sốt phát ban là bệnh lý thường gặp ở nhiều người, nhất là trẻ nhỏ có hệ miễn dịch yếu. Bệnh có khả năng lây lan nhanh chóng và có thể dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm nếu không được điều trị kịp thời.
Sốt xuất huyết ở trẻ em là bệnh có thể gây nhiều biến chứng nguy hiểm tới tính mạng. Vì vậy, các bậc cha mẹ cần biết cách chăm sóc trẻ tốt nhất, giúp trẻ vượt qua giai đoạn bệnh nguy hiểm.
Thủy đậu (trái rạ) là một bệnh rất dễ lây lan do virus Varicella - Zoster gây ra. Bệnh thường xuất hiện vào mùa xuân và hè, xảy ra ở mọi lứa tuổi, trong đó trẻ em dễ mắc bệnh nhất.
Mặc dù tỷ lệ trùng lặp không nhiều nhưng có thể sau khi tiêm vaccine COVID-19 về lại bị sốt do các nguyên nhân khác. Điều này có thể khiến người bệnh gặp nguy hiểm.
Sốt phát ban là bệnh hay gặp ở trẻ em, nhất là trẻ từ 6-36 tháng tuổi.
Vào thời điểm cuối xuân sang hè, thời tiết tuy nắng ấm nhưng thỉnh thoảng trở lạnh đột ngột.
Sởi là một trong những bệnh truyền nhiễm cấp tính nguy hiểm ở trẻ em, nếu không được phát hiện kịp thời có thể dẫn đến tử vong. Thế nhưng, nhiều phụ huynh vẫn còn nhầm lẫn giữa sởi và bệnh sốt phát ban, khiến việc phát hiện và điều trị gặp nhiều khó khăn.
Sốt phát ban thường gặp ở trẻ em từ 6 đến 36 tháng tuổi, rất dễ lây nhiễm nhất là trong môi trường có tính tập thể. Trẻ em với sức đề kháng cơ thể còn yếu, hệ miễn dịch chưa hoàn thiện nên rất dễ bị các loại virus tấn công cơ thế. Hầu hết trẻ em đều trải qua ít nhất là 1 lần bệnh này, nếu cơ thể có sức đề kháng yếu có thể mắc bệnh này nhiều lần.
Sốt là một triệu chứng rất thường gặp ở trẻ em. Sốt có thể do nhiều nguyên nhân gây ra, song cho dù là nguyên nhân gì thì sốt cũng ảnh hưởng đến sức khỏe và những nguy cơ khó lường cho trẻ.
Sốt xuất huyết (SXH) và số virut có dấu hiệu giống nhau. Tuy nhiên, sốt xuất huyết nếu không phát hiện kịp thời điều trị thì có thể dẫn tới những nguy hiểm cho tính mạng. Vậy làm thế nào để phân biệt các loại sốt này?