Đây là trường hợp mắc cúm A(H5N1) thứ hai kể từ năm 2014 sau nhiều năm không ghi nhận trường hợp mắc bệnh trên người tại Việt Nam.
Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) vừa ban hành công văn gửi các cơ quan báo chí và Sở TT&TT các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc tuyên truyền thực hiện công tác phòng, chống dịch cúm A (H5N1) trên gia cầm và ở người.
Phillipines ghi nhận ca tử vong đầu tiên do virus Corona nCoV ngoài lãnh thổ Trung Quốc. Trong khi đó, dịch cúm gia cầm đang bùng phát ở tỉnh Hồ Nam, Trung Quốc.
Lần đầu tiên các nhà khoa học phát hiện chủng virus cúm gia cầm H7N9 độc lực cao lây truyền giữa các con chồn và làm chúng tử vong.
Theo thông tin từ Bệnh viện (BV) Nhi T.Ư , BV sẽ nghiên cứu sự biến đổi gen của vi khuẩn ho gà. Việc nghiên cứu này nhằm xác định có hay không sự biến đổi, mức đôi biến đổi và có hay không sự biến đổi độc lực của vi khuẩn này.
Theo Bộ Y tế, virút A/H7N9 gây chết người. Đa số người nhiễm là do tiếp xúc gia cầm. Nhưng gia cầm nhiễm virút này lại rất khó phát hiện vì không có dấu hiệu của bệnh, không ốm, không chết.
Theo thông tin từ ngành y tế tỉnh Nam Định, địa phương này đang có 70 bệnh nhân được theo dõi cúm A(H5N1) do có tiếp xúc với gia cầm ốm, chết.
Bộ Y tế cảnh báo dịch cúm gia cầm H7N9 có nguy cơ lây lan cao và cực nguy hiểm.
Kết quả giải trình tự gene của virus được phân lập trên bệnh nhân cho thấy virus cúm A/H7N9 đã thay đổi từ độc lực thấp sang độc lực cao ở gia cầm.
Chiều 20-2, Bộ Y tế, Bộ NN&PTNT cùng Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã tổ chức cuộc họp khẩn tại Hà Nội để bàn biện pháp ứng phó với dịch cúm gia cầm A/H7N9 và cúm A/H5N1.
Theo Tổ chức y tế thế giới (WHO), dịch cúm A/H7N9 đang diễn biến phức tạp, khó lường và có nguy cơ bùng nổ thành đại dịch.