Hàng năm, thời điểm giao mùa (giữa mùa thu và mùa đông) là thời điểm mà nhiều bệnh lý xuất hiện đặc biệt là các bệnh về đường hô hấp. Một trong những bệnh thường gặp và có thể gây thành dịch là bệnh cúm.
Bạn đã nghĩ tới tiêm phòng cúm? Tiêm phòng là cách tốt nhất để ngừa cúm nhưng tiêm khi nào và tác dụng phụ của nó có đáng ngại?
Trong thế kỷ 20, Tiêm chủng mở rộng được xếp thứ 4 trong 10 thành tựu lớn nhất về Y tế công cộng, theo đánh giá xếp hạng của Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh Mỹ. WHO đánh giá: “Tiêm vắc xin phòng bệnh là một trong những biện pháp can thiệp y tế có hiệu quả nhất”.
Thủy đậu là một bệnh có tính lây nhiễm rất cao và để lại nhiều biến chứng nguy hiểm. Phòng ngừa bằng vắc-xin được xem là biện pháp hữu hiệu nhất hiện nay.
Các mũi vắc xin tiêm ở thời điểm trẻ 18 tháng tuổi thường bị lơ là, do khi trẻ ngoài 1 tuổi thường là thời gian cha mẹ cho trẻ “nghỉ xả hơi” trong khi trẻ vẫn ở độ tuổi cần tiêm chủng. Nhưng các mũi tiêm nhắc lại có ý nghĩa quan trọng trong đảm bảo miễn dịch cho trẻ.
Sốt Dengue là bệnh truyền nhiễm, gây ra bởi một trong bốn nhóm vi rút Dengue, lây truyền do muỗi. Vi rút Dengue có tương quan với các vi rút West Nile hay vi rút gây sốt vàng.
Thủy đậu là bệnh truyền nhiễm do virus varicella zoster gây ra. Ở trẻ em, bệnh thường tiến triển nhẹ nhưng với trẻ sơ sinh và người lớn, thủy đậu có thể diễn biến rất nặng nề.
Sốt phát ban (SPB) là bệnh rất thường gặp ở trẻ em, đặc biệt ở trẻ thuộc nhóm tuổi từ 6 - 36 tháng tuổi.
Sởi là một bệnh truyền nhiễm do virút gây ra và dễ bùng phát thành dịch, rất thường gặp ở trẻ em, nhất là trẻ nhũ nhi vì sức đề kháng của trẻ còn yếu kém.