Khí hậu ẩm thấp hiện nay rất dễ làm các loại nấm gây bệnh phát triển trong đó có nấm ống tai ngoài. Bệnh gây triệu chứng ngứa ngáy, đau tai, ù tai… Tuy không nguy hiểm đến tính mạng nhưng bệnh thường không được phát hiện sớm và điều trị dứt điểm khiến việc điều trị gặp nhiều khó khăn.
Với trẻ nhiễm COVID-19, tình trạng ho nhiều đờm và thở khò khè khiến phụ huynh rất sốt ruột, muốn đưa con đi bệnh viện ngay hoặc muốn cho con uống ngay một loại thuốc để chấm dứt tình trạng này. Vậy điều này có nên không?
Đau tai là triệu chứng phổ biến nhiều người gặp, do nhiều nguyên nhân khác nhau. Vậy những nguyên nhân nào có thể gây đau tai và khi nào cần phải đi khám?
COVID-19 và viêm tai có các triệu chứng tương tự, chẳng hạn như đau đầu và sốt. Tuy nhiên, mỗi tình trạng cũng có những triệu chứng riêng biệt. Bản thân viêm tai không phải là một triệu chứng phổ biến của COVID-19. Nếu bạn nhận thấy những thay đổi về sức khỏe của mình và không chắc mình có bị viêm tai hoặc COVID-19 hay không, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ để được chẩn đoán chính xác và lập kế hoạch điều trị.
Vùng cổ họng là nơi rất quan trọng với cơ thể nhưng nhiều người lại chủ quan không chú ý giữ gìn, dẫn đến viêm họng, ảnh hưởng đường hô hấp, thậm chí dễ nhầm lẫn với các triệu chứng nhiễm SARS-CoV-2.
Mất khứu giác đột ngột không chỉ là một dấu hiệu của bệnh COVID-19, nó còn có thể là lời cảnh báo cho một số bệnh cũng nguy hiểm không kém.
Uống nước lá diếp cá hoặc sắc lên với thảo dược uống chữa viêm họng, giảm đau, giảm ho khi thời tiết chuyển lạnh.
Chảy máu mũi không phải là một bệnh, mà là triệu chứng của nhiều bệnh do nhiều nguyên nhân gây nên. Là tai biến thường gặp trong sinh hoạt hằng ngày.
Dị vật đường ăn là một cấp cứu phổ biến trong tai mũi họng do thói quen ăn uống không cẩn thận. Tình trạng này cần được phát hiện sớm và xử trí kịp thời nếu không có thể nguy hiểm đến tính mạng. Đặc biệt cần lưu ý phòng ngừa tai nạn này trong dịp lễ Tết hay liên hoan, ăn uống đông người…
Viêm amidan là bệnh lý tai mũi họng thường gặp ở cả trẻ em và người lớn. Nhiều bệnh nhân đi khám và được bác sĩ tư vấn phẫu thuật cắt amidan để điều trị bệnh. Vậy amidan là gì, khi nào cần cắt amidan và những vấn đề nào cần lưu ý khi thực hiện phẫu thuật này?
Sau một tai nạn giao thông, tai nạn sinh hoạt, hay sau 1 trận ẩu đả hoặc chơi thể thao, bạn có thể bị gãy xương mũi. Nhận biết để xử trí đúng cách là rất quan trọng.
U ác tính ở khoang mũi hoặc ở xoang rất hiếm gặp chỉ chiếm khoảng 3% đường hô hấp trên và khoảng 1% u ác tính toàn thân. Tuy nhiên, u ác tính dễ nhầm lẫn với viêm xoang mạn tính hoặc polyp mũi xoang.