Căn bệnh tự kỷ ngày càng trở thành mối đe đọa đối với sự phát triển của trẻ em đồng thời cũng gây ra nhiều lo lắng cho các bậc phụ huynh. Vậy làm thế nào để nhận biết bệnh tự kỷ ở trẻ nhỏ?
Tham khảo bài viết dưới đây để tìm hiểu các dấu hiệu chậm nói ở trẻ mới biết đi, các biện pháp can thiệp sớm và cách khắc phục.
Trẻ chậm nói có nghĩa là khả năng ngôn ngữ của trẻ chậm hơn so với các mốc phát triển ngôn ngữ thông thường. Phát hiện sớm và điều chỉnh kịp thời sẽ hỗ trợ trẻ rất nhiều trong quá trình hoàn thiện phát âm.
Trẻ em khỏe mạnh thông minh thường phát triển ngôn ngữ rất nhanh. Nghiên cứu cho thấy, nếu trẻ em có ngôn ngữ tốt thường có trí tuệ phát triển.
Để đánh giá nhanh nguy cơ trẻ sẽ chậm nói kéo dài, thay vì tập trung phân tích số lượng từ mà bé có thể nói hoặc thời điểm mà bé biết nói, hãy tự hỏi "bé giao tiếp hiệu quả hay không?".
Rất nhiều yếu tố có thể ảnh hưởng tới quá trình phát triển lời nói và ngôn ngữ của trẻ. Đó có thể là một bệnh lý thực thể cản trở bé phát âm đúng các từ, đó cũng có thể là rối loạn trong quá trình xử lý ngôn ngữ, khi cơ thể không có khả năng chuyển tải một cách hiệu quả thông điệp giữa não và phần cơ thể phụ trách lời nói.
Bé Thỏ đã 2 tuổi nhưng mới chỉ nói được vài từ. Mẹ Thỏ nhận thấy con chậm hơn so với các bạn cùng tuổi. Mẹ cũng nhớ rõ bằng tuổi này chị Bông đã nói được cả câu dài. Chia sẻ lo lắng với bạn bè, mẹ Thỏ nhận được câu trả lời “ Xu xu nhà tớ cũng nói chậm, bây giờ thì như súng liên thanh. Chờ bé lớn thêm chút nữa rồi mọi chuyện sẽ ổn”.
Có một nỗi lo ngày càng lớn trong các bậc cha mẹ hiện đại, đó là số lượng trẻ chậm nói đang ngày càng tăng.