Tật đầu nhỏ ở trẻ là một bệnh hiếm gặp, tỉ lệ thấp hơn 1%, tuy nhiên mỗi năm ở Mỹ có 25000 trẻ sơ sinh được chẩn đoán tật đầu nhỏ. Tật đầu nhỏ có thể được phát hiện trong giai đoạn sơ sinh, ngay sau sinh hay từ trong bụng mẹ bằng siêu âm tiền sản. Nguyên nhân chủ yếu bao gồm yếu tố di truyền, tổn thương não thứ phát trong giai đoạn chu sinh và nhiễm trùng bào thai. Khoảng 40% trường hợp không xác định được nguyên nhân. Phân loại tật đầu nhỏ theo thời điểm xuất hiện bẩm sinh và sau sinh, hoặc có thể theo nguyên nhân di truyền hay mắc phải.
Theo báo cáo của Hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm của Bộ Y tế đã ghi nhận 2 trường hợp mới nhiễm vi rút Zika tại TP.HCM và Bình Dương.
Các nhà nghiên cứu thuộc Viện y tế quốc gia Mỹ (NIH) hôm 16-3 tuyên bố thử nghiệm thành công tuyệt đối loại vắcxin chống sốt xuất huyết TV003.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết, virút Zika đang có nguy cơ bùng phát, gây dị tật bẩm sinh, tạo ra hiện tượng đầu nhỏ hay chứng “ăn não” ở trẻ sơ sinh.