Việc trì hoãn ở lại trong bụng mẹ lâu thêm một chút có thể giúp trẻ thông minh hơn so với những trẻ sinh đủ tháng. Tuy nhiên, trẻ lại có nguy cơ bị khiếm khuyết về thể chất cao hơn.
Alzheimer là một bệnh sa sút trí tuệ tiến triển ở người lớn tuổi. Cho đến nay, vẫn chưa rõ nguyên nhân gây bệnh nhưng người ta nhận thấy bệnh có mối liên quan tới sự mất cân bằng hormon...
Theo thống kê, cứ 800-1000 trẻ chào đời lại có 1 trẻ bị Down, đây cũng là bệnh thường gặp nhất trong số các bệnh rối loạn nhiễm sắc thể.
Để đánh giá nhanh nguy cơ trẻ sẽ chậm nói kéo dài, thay vì tập trung phân tích số lượng từ mà bé có thể nói hoặc thời điểm mà bé biết nói, hãy tự hỏi "bé giao tiếp hiệu quả hay không?".
Rất nhiều yếu tố có thể ảnh hưởng tới quá trình phát triển lời nói và ngôn ngữ của trẻ. Đó có thể là một bệnh lý thực thể cản trở bé phát âm đúng các từ, đó cũng có thể là rối loạn trong quá trình xử lý ngôn ngữ, khi cơ thể không có khả năng chuyển tải một cách hiệu quả thông điệp giữa não và phần cơ thể phụ trách lời nói.
Bé Thỏ đã 2 tuổi nhưng mới chỉ nói được vài từ. Mẹ Thỏ nhận thấy con chậm hơn so với các bạn cùng tuổi. Mẹ cũng nhớ rõ bằng tuổi này chị Bông đã nói được cả câu dài. Chia sẻ lo lắng với bạn bè, mẹ Thỏ nhận được câu trả lời “ Xu xu nhà tớ cũng nói chậm, bây giờ thì như súng liên thanh. Chờ bé lớn thêm chút nữa rồi mọi chuyện sẽ ổn”.
Cha mẹ có thể nghĩ rằng bé chỉ bắt đầu trò chuyện khi đã lớn. Thực tế cho thấy, ngay từ thưở mới lọt lòng, bé yêu của bạn đã giao tiếp cùng cha mẹ thông qua tiếng khóc, mắt nhìn và lắng nghe.
Hát ru cho thai nhi chính là một cách để các bà mẹ thể hiện tình yêu thương trọn vẹn với con ngay từ khi con còn trong bụng mẹ.
Các tương tác khoa học cùng chế độ dinh dưỡng phù hợp sẽ giúp trẻ phát triển trí não.