Thực tế cho thấy, sẽ là không đủ nếu chỉ dừng ở việc cảnh báo nguy cơ, tác hại đối với người sử dụng “bóng cười” (khí N2O).
Bóng cười tạo ra hưng phấn ảo giống cảm giác phê ma túy, dùng lâu dễ gây nghiện, ảnh hưởng tới hệ thần kinh và nguy hại tính mạng.
Theo BBC, khí gây cười (laughing gas hay nitrous oxide) được nhắc tới lần đầu vào năm 1772 bởi nhà khoa học người Anh tên là Joseph Priestley,
Dinitơ monoxid (N2O) được gọi là khí cười vì sau khi hít phải, gây ra ảo giác, kích thích hưng phấn cười. Dạo một vòng quanh các quán café thậm chí một số quán vỉa hè cũng cung cấp bóng cười như một thành phần quan trọng trong menu. Giới trẻ coi khí cười như một thú vui, vô thưởng, vô phạt và an toàn. Tuy nhiên thực sự việc chơi “bóng cười” có an toàn như mọi người vẫn tưởng hay không?
Chủ đề về khí cười (N2O) gần đây đã được nhiều báo chí khai thác dưới khía cạnh một chất giải trí và ảnh hưởng của nó đến xã hội. Trong phạm vi bài viết này, sẽ đề cập đến khí cười dưới góc nhìn y học về cả ứng dụng cũng hệ quả không mong muốn của nó.