Để nấu được một món ăn ngon cho cả gia đình không phải là điều dễ dàng, để đảm bảo bữa ăn sạch và an toàn lại càng khó hơn nữa. Không chỉ cần cẩn thận trong khâu chọn nguyên liệu, công việc nội trợ còn đòi hỏi phải rất chú ý trong quá trình nấu nướng để tránh mắc phải các sai lầm gây hại cho sức khỏe của cả gia đình.
Câu hỏi này đến nay vẫn đang là vấn đề gây tranh cãi, ngay cả với giới nghiên cứu.
Từ hàng ngàn năm nay, con người đã biết sử dụng nhiệt độ để nấu chín thức ăn. Tuy nhiên, cùng với sự hình thành của những mùi vị và màu sắc mong muốn, quá trình gia nhiệt cũng tạo ra những hợp chất được coi là “độc hại”. Một trong số những hợp chất đã nhận được sự quan tâm từ giới khoa học và truyền thông trong những năm gần đây đó là acrylamide.
Người tiêu dùng hiện nay đang “sốc” vì quá nhiều chất độc được cho vô tội vạ vào thực phẩm. Vậy có những chất độc, chất “cấm” nào có thể bị đưa vào thực phẩm…
Acrylamide là hợp chất được tạo ra một cách tự nhiên trong một số thực phẩm, đặc biệt là các thực phẩm có nguồn gốc thực vật giàu carbonhydrate và ít protein trong quá trình chế biến hoặc chiên, rán, nướng ở nhiệt độ cao, có công thức phân tử là C3H5NO. Nó được biết là chất gây ung thư trên động vật thí nghiệm và lần đầu tiên được tìm thấy trong thực phẩm bởi cơ quan Cục Thực phẩm quốc gia Thụy Điển năm 2002.