Tổng hội y học Việt Nam

Viện y học ứng dụng Việt Nam
ứng dụng y học vì sức khỏe người việt nam
  • 23/01/2017

    Sự thật đáng sợ về vi khuẩn kháng kháng sinh

    Nhóm nghiên cứu của Đại học Harvard cảnh báo, vi khuẩn kháng kháng sinh có đa dạng loài, năng động, lan rộng, lây nhiễm âm thầm không dấu hiệu nhận biết.

  • 21/01/2017

    Dấu hiệu nhận biết và cách phòng bệnh bạch hầu

    Triệu chứng của bệnh bạch hầu là sốt, viêm họng, chán ăn, xuất hiện giả mạc trắng ở hốc miệng; phòng ngừa tốt nhất là tiêm vắc xin, nếu mắc bệnh cần giữ vệ sinh kỹ, theo bác sĩ Phan Lương Ánh Linh, Bệnh viện Đa khoa Tâm Trí Sài Gòn.

  • 01/01/2017

    Lưu ý phụ huynh khi điều trị bệnh dạ dày ở trẻ em nhiễm khuẩn Hp

    Thời gian gần đây, các bệnh viện nhi ngày càng tiếp nhận nhiều ca trẻ em bị Viêm loét dạ dày tá tràng do vi khuẩn Helicobacter pylori (Hp) gây ra.

  • 30/12/2016

    Tổng quan về Loét dạ dày tá tràng ở trẻ em

    Rất nhiều người tới nay vẫn nghĩ rằng thức ăn cay nóng là nguyên nhân gây ra loét dạ dày tá tràng, tuy nhiên thực ra vi khuẩn Helicobacter pylori (hay H.pylori, vi khuẩn Hp) mới là thủ phạm chính. Trong khi nhiều người cũng tin rằng người lớn với công việc căng thẳng là những đối tượng duy nhất bị bệnh, các lứa tuổi khác nhau kể cả trẻ em đều có thể bị loét dạ dày tá tràng.

  • 30/12/2016

    Hiểu bệnh để dùng kháng sinh đúng cách

    Thuốc kháng sinh chỉ có tác dụng với một số bệnh nhiễm khuẩn, lạm dụng quá mức là nguyên nhân dẫn đến tình trạng kháng thuốc kháng sinh.

  • 29/12/2016

    Nhiễm Helicobacter pylori ở trẻ em

    Tỷ lệ nhiễm Helicobacter pylori ở trẻ em không cao như ở người lớn. Tuy nhiên, đối với trẻ em, việc điều trị triệt để Hp là điều vô cùng khó khăn, ngay cả các chuyên gia hàng đầu trong lĩnh vực tiêu hóa trẻ em cũng còn nhiều tranh cãi trong việc đưa ra phác đồ điều trị thích hợp. Đặc biệt, tỷ lệ vi khuẩn Hp đề kháng kháng sinh ở trẻ nhỏ gia tăng nhanh hơn người lớn rất nhiều do tình trạng sử dụng các loại kháng sinh để điều trị các bệnh đường hô hấp và đường tiêu hóa phổ biến ở trẻ nhỏ cũng là một điều khiến hàng chuyên gia hết sức lo lắng.

  • 28/12/2016

    Lúc nào cần mổ cắt amidan?

    Đa số trường hợp mổ cắt amidan được gây mê, chỉ định phẫu thuật khi có trên 4 đợt viêm amidan cấp một năm, viêm có áp xe, hẹp eo họng, khó thở...

  • 26/12/2016

    Tăng cường phòng bệnh hô hấp thời tiết lạnh

    Để phòng bệnh hô hấp cần giữ ấm cơ thể, ăn uống đủ chất, rửa tay trước khi ăn, mang khẩu trang khi ra ngoài.

  • 12/12/2016

    Cách phòng ngừa và điều trị bệnh nấm da hiệu quả

    Môi trường sống của chúng ta ngày càng ô nhiễm nặng do rác thải từ công nghiệp và sinh hoạt chưa được xử lý. Chúng là một trong những nguyên nhân gây ra bệnh nấm da.

  • 11/12/2016

    Hiểm họa kinh khủng hơn cả ung thư: Vi khuẩn kháng kháng sinh

    Kháng kháng sinh đang trở thành hiểm hoạ toàn cầu và theo ước tính của tổ chức y tế thế giới WHO thì kháng kháng sinh sẽ trở nên kinh khủng hơn cả bệnh ung thư.

  • 08/12/2016

    Biến chứng nguy hiểm khó lường của bệnh sốt mò

    Thời kỳ nung bệnh trung bình từ 8 - 12 ngày, sớm là 6 ngày, dài là 21 ngày.

  • 08/12/2016

    Thực khuẩn-vũ khí mới giúp chống lại những căn bệnh chết người

    Vào đầu những năm 1890, Ernest Hankin đã nghiên cứu dịch tả ở hai bên bờ sông Hằng ở Ấn Độ. Những thi thể được người dân địa phương thả xuống dòng nước có thể biến con sông thành nguồn lây lan dịch bệnh xuống các thị trấn dưới hạ nguồn, như những gì người ta đã chứng kiến ở khắp châu Âu khi nguồn nước bị nhiễm khuẩn.Tuy nhiên dọc hai bờ sông Hằng, dịch bệnh vẫn không lan rộng mà thay vào đó, giảm dần và sau đó biến mất. Hankin kết luận rằng một cái gì đó bí ẩn trong nước đã giết chết các mầm bệnh trước khi chúng có thể gây ra thảm hoạ.

  • 1
  • ...
  • 8
  • 9
  • 10
  • 11
  • 12
  • 13
  • 14
  • 15
  • 16
  • ...
  • 25