Tổng hội y học Việt Nam

Viện y học ứng dụng Việt Nam
ứng dụng y học vì sức khỏe người việt nam

Đối tượng: Người trưởng thành

  • 10/01/2018 - Huyết học

    Những câu hỏi về thiếu máu - Phần 2

    Tiếp tục là những câu hỏi tưởng chừng không mấy ai chú ý nhưng lại vô cùng quan trọng nếu bạn bị thiếu máu

  • 10/01/2018 - Huyết học

    Những câu hỏi về thiếu máu - Phần 1

    Dưới đây là một số câu hỏi bạn có thể không nghĩ đến để hỏi bác sĩ, nhưng lại là những câu hỏi vô cùng quan trọng nếu bạn được chẩn đoán bị thiếu máu.

  • 09/01/2018 - Huyết học

    Bệnh Thalassemia – hiểu biết, phòng tránh và điều trị

    Thalassemia (còn gọi là Bệnh tan máu bẩm sinh) được thế giới phát hiện và nghiên cứu từ năm 1925, tại Việt Nam, bệnh được các nhà khoa học nghiên cứu vào năm 1960. Thalassemia đã và đang gây ra hậu quả nghiêm trọng đến giống nòi, gây ra hệ lụy cho đời sống của người bệnh và cộng đồng. Tuy nhiên, bệnh có thể phòng tránh được khi có hiểu biết đầy đủ về bệnh và có biện pháp phòng tránh ngay từ hôm nay.

  • 31/12/2017 - Huyết học

    Làm thế nào để tăng số lượng tiểu cầu một cách tự nhiên

    Dưới đây là những loại thực phẩm thông thường để tăng tiểu cầu tự nhiên mà không cần phải dùng thuốc.

  • 27/12/2017 - Huyết học

    Creatinine trong xét nghiệm máu

    Thận sẽ có trách nhiệm duy trì lượng creatinine trong máu ở mức ổn định. Creatinine được coi là một chỉ số đáng tin cậy để đánh giá chức năng thận. Creatinine tăng cao có thể cho thấy chức năng thận có vấn đề hoặc mắc các bệnh về thận.

  • 17/12/2017 - Huyết học

    10 siêu thực phẩm ngăn ngừa thiếu máu

    Chế độ ăn uống cho người thiếu máu bao gồm các loại thực phẩm giàu vitamin B12, axit folic, vitamin C và sắt.

  • 01/12/2017 - Huyết học

    Nuôi cấy tế bào gốc để điều trị ung thư máu

    Nuôi cấy tế bào gốc từ tủy xương và từ các tế bào máu ngoại vi là những cách để điều trị các bệnh ung thư máu như bệnh bạch cầu, u đa tủy và ung thư máu non-Hodgkin. Các phương pháp này sẽ giúp bảo tồn khả năng tạo ra các tế bào máu sau khi hóa trị hoặc xạ trị với liều cao. Có khoảng 50.000 trường hợp nuôi cấy được tiến hành mỗi năm.

  • 23/11/2017 - Huyết học

    10 biện pháp đơn giản trị tăng huyết áp

    Nếu bạn bị tăng huyết áp (THA), bạn sẽ phải làm mọi cách để duy trì huyết áp (HA) của bạn trong tầm kiểm soát.

  • 15/11/2017 - Huyết học

    5 nguyên liệu làm loãng máu tự nhiên để ngăn ngừa đột quỵ

    Sự hình thành các cục máu đông trong mạch máu là một trong những nguyên nhân gây đột quỵ. Để ngăn ngừa nguy cơ đột quỵ, bạn có thể sử dụng 5 loại thảo mộc gia vị có tác dụng làm loãng máu dưới đây.

  • 13/11/2017 - Huyết học

    8 “bí mật” một xét nghiệm máu có thể “bật mí” cho bạn

    Nồng độ cholesterol, số lượng hồng cầu và tiểu cầu, tình trạng dinh dưỡng… là những chỉ số mà một xét nghiệm máu đơn giản có thể cung cấp cho bạn biết về tình hình sức khỏe của mình. Tuy nhiên, bạn có thể ngạc nhiên hơn nữa với những thông tin thú vị thu được chỉ từ xét nghiệm máu.

  • 10/11/2017 - Huyết học

    Truyền máu có an toàn cho trẻ?

    Do bệnh tật hoặc chấn thương, một số trẻ sẽ cần phải truyền máu và các chế phẩm từ máu. Việc này đôi khi khiến các bậc cha mẹ cảm thấy khá lo ngại. Bài viết dưới đây cung cấp cho bạn đọc các thông tin cần biết về truyền máu và các quy tắc an toàn khi truyền máu cho trẻ em.

  • 07/11/2017 - Huyết học

    Đông máu và cơ chế chống đông: Nét đặc sắc của cơ thể

    Nếu không có quá trình đông máu thì cơ thể chúng ta (và sinh vật có tuần hoàn nói chung) không thể tồn tại được. Song nếu không có quá trình chống đông thì đông máu sẽ lan tràn từ mạch máu này sang mạch máu khác và tuần hoàn cũng ngừng trệ. Hệ đông máu và cơ chế chống đông là một hệ thống kín – đó là hai quá trình rất đặc sắc mang nhiều tính chất bảo vệ cơ thể.

  • 1
  • ...
  • 16
  • 17
  • 18
  • 19
  • 20
  • 21
  • 22
  • 23
  • 24
  • ...
  • 34