Nguyên nhân của sốc phản vệ
Nếu bạn đã từng có phản ứng dị ứng, bạn sẽ có nguy cơ bị sốc phản vệ. Nhưng không phải tất cả các phản ứng dị ứng đều sẽ dẫn đến sốc phản vệ. Các phản ứng dị ứng có thể dẫn đến sốc phản vệ bao gồm:
Sốc phản vệ chính là phản ứng dị ứng của cơ thể với rất nhiều triệu chứng khác nhau. Các phản ứng dị ứng lại rất khác nhau với từng người, và ở mỗi người có thể xuất hiện nhiều triệu chứng sốc phản vệ cùng một lúc.
Triệu chứng bao gồm:
Các triệu chứng nặng
Một số triệu chứng của phản vệ cần được cấp cứu ngay lập tức vì có thể đe dọa đến tính mạng của người bệnh như:
Triệu chứng của sốc phản vệ có thể trở nên nghiêm trọng hơn trong một khoảng thời gian rất ngắn. Cấp cứu cần được tiến hành khẩn cấp nếu không có thể sẽ nguy hiểm đến tính mạng.
Ngoài ra:
Làm gì khi sốc phản vệ xảy ra?
Nếu bạn nghĩ bản thân mình hoặc những người xung quanh có phản ứng phản vệ, hãy đưa bệnh nhân đến bệnh viện càng sớm càng tốt. Đảm bảo rằng bệnh nhân cảm thấy thoải mái. Nâng cao chân của họ để giúp máu lưu thông. Nếu bệnh nhân ngừng thở, hãy tiến hành kĩ thuật hồi sức tim phổi (CPR) và làm tất cả những cấp cứu cần thiết cho đến khi được sự giúp đỡ của nhân viên y tế.
Những người gặp các phản ứng dị ứng nặng sẽ được tiêm epinephrine tự động (hay adrenaline). Việc này có thể sẽ làm giảm được các triệu chứng phản vệ. Epinephrine (hay adrenaline) thường được dùng để điều trị sốc phản vệ. Vị trí tiêm thường là tiêm bắp.
Dự phòng sốc phản vệ: Tránh tiếp xúc với các tác nhân gây dị ứng
Cách tốt nhất để ngăn chặn sốc phản vệ là tránh tiếp xúc với các tác nhân gây dị ứng: đồ ăn hay bất cứ thứ gì làm bạn dị ứng. Các bác sỹ có thể sẽ giúp bạn xác định các tác nhân gây dị ứng bằng xét nghiệm máu hoặc test lẩy da tìm nguyên nhân dị ứng.
Chủ động đối phó với sốc phản vệ
Lên một kế hoạch đối phó với sốc phản vệ, đó là những hướng dẫn cho người thân phải làm gì nếu bạn đột nhiên bị sốc phản vệ. Kế hoạch có thể bao gồm cả thông tin về triệu chứng của sốc phản vệ và đưa ra những lời khuyên nên làm gì trong những trường hợp cấp cứu.
Tham khảo thêm thông tin tại bài viết: Sự thật và hiểu lầm về sốc phản vệ
Thiếu ngủ, công việc bận rộn, áp lực… là những “thủ phạm” khiến bạn luôn cảm thấy mệt mỏi, cạn kiệt năng lượng. Tuy nhiên, nếu tình trạng này xảy ra đột ngột và kéo dài cho dù bạn đã dành thời gian nghỉ dưỡng thì đây có thể là dấu hiệu của bệnh lý.
Nghệ là một loại củ rất đa năng khi chúng vừa có thể được dùng như một loại gia vị, vừa có thể dùng như nguyên liệu trong y học, làm đẹp… Bài viết này sẽ giúp bạn tìm hiểu lợi ích và cách dùng nghệ để chăm sóc da.
Lo lắng là một phần bình thường trong cuộc sống của con người - mọi người đều trải qua điều đó theo thời gian. Nhưng khi không kiểm soát được, nó có thể ảnh hưởng nặng nề đến sức khỏe thể chất và tinh thần của bạn.
Khi nghĩ về ô nhiễm không khí, bạn thường tưởng tượng ra các nhà máy xả khói bụi lên bầu trời hay những con đường đầy xe cộ trong giờ cao điểm. Tuy nhiên, bạn có biết ngay trong ngôi nhà của bạn cũng có thể bị ô nhiễm?
Có nhiều thực phẩm, thực phẩm bổ sung được cho là có thể giúp cải thiện các triệu chứng bệnh Parkinson, làm chậm sự tiến triển của bệnh. Cùng Health+ điểm lại một số thực phẩm tốt người bệnh Parkinson nên thêm vào chế độ ăn thường ngày.
Việc tăng cường khả năng miễn dịch của cơ thể không phải là một điều dễ làm, tuy nhiên, một số thay đổi về chế độ ăn uống và lối sống có thể tăng cường khả năng phòng vệ tự nhiên của cơ thể và giúp bạn chống lại các mầm bệnh có hại hoặc vi sinh vật gây bệnh.
Đầy hơi là một tình trạng rất phổ biến, đa phần do thói quen ăn uống không lành mạnh, tình trạng căng thẳng của bản thân hoặc nhiều vấn đề khác tác động gây ra. Đầy hơi gây ra cảm giác khó chịu, đôi khi gây phiền toái khi quá đầy hơi và khiến bạn phải “xả” ở những nơi công cộng. Vậy tình trạng này có nguyên nhân từ đâu?
Nhiều chuyên gia chỉ ra rằng, người tiêu dùng đang có xu hướng ngày càng quan tâm hơn tới các loại thực phẩm chăm sóc sức khỏe. Một trong những thực phẩm dẫn đầu xu hướng có thể kể tới các loại nấm adaptogen.