Tổng hội y học Việt Nam

Viện y học ứng dụng Việt Nam
ứng dụng y học vì sức khỏe người việt nam

Đối tượng: Phụ nữ có thai và cho con bú

  • 14/03/2017 - Sản phụ khoa

    Não bộ trẻ sẽ phát triển tốt nếu mẹ làm các việc này từ khi mang thai

    Các nghiên cứu khoa học đã chứng minh những hoạt động dưới đây nếu được áp dụng ngay từ lúc mang thai sẽ kích thích não bộ trẻ phát triển tốt.

  • 13/03/2017 - Sản phụ khoa

    Ảnh hưởng của một số bệnh mãn tính đến thai kỳ

    Mắc hoặc đang trong quá trình điều trị một số bệnh mãn tính có thể khiến người phụ nữ khó khăn hơn khi mang thai và đôi khi có thể gây nguy hiểm, thậm chí đe dọa tới tính mạng của chính bà mẹ và đứa trẻ. Do vậy, điều đặc biệt quan trọng là cần kiểm soát tốt những căn bệnh này trước khi người mẹ quyết định mang thai.

  • 12/03/2017 - Sản phụ khoa

    Cách lựa chọn phương pháp tránh thai khẩn cấp

    Có 2 biện pháp tránh thai khẩn cấp hiện đang được sử dụng đó là viên tránh thai khẩn cấp và vòng tránh thai khẩn cấp. Nếu bạn định sử dụng biện pháp tránh thai khẩn cấp thì hãy dùng càng sớm càng tốt ngay sau khi quan hệ tình dục không an toàn.

  • 12/03/2017 - Sản phụ khoa

    Chăm sóc răng miệng khi mang thai

    Khi mang bầu, sự thay đổi về nội tiết tố trong cơ thể sẽ khiến răng miệng của bạn gặp phải nhiều vấn đề hơn. Chăm sóc cho răng miệng khi mang thai là việc nên làm, và bạn cần làm cả trước khi mang thai. Vì sao vậy?

  • 11/03/2017 - Sản phụ khoa

    Những thay đổi trên da trong thai kỳ

    Chín tháng mười ngày mang thai, bạn sẽ dần dần nhận thấy cơ thể đang có những thay đổi rõ rệt trên da và tóc. Những thay đổi này nhiều khi khiến mẹ bầu buồn bã, tự ti và tự hỏi: Chuyện gì đang xảy ra vậy?

  • 11/03/2017 - Sản phụ khoa

    Mẹ có nồng độ vitamin E thấp, con tăng nguy cơ mắc bệnh hen

    Một nghiên cứu mới đây cho thấy, trẻ được sinh bởi những bà mẹ có nồng độ vitamin E thấp có thể tăng nguy cơ mắc bệnh hen.

  • 10/03/2017 - Sản phụ khoa

    Dự phòng sưng núm vú ở các bà mẹ sau sinh

    Những ngày đầu sau khi sinh và bắt đầu cho bé bú, bạn sẽ cảm thấy hơi căng tức một chút ở núm vú, nhất là nếu bạn sinh em bé đầu lòng. Cảm giác căng tức có thể tăng lên khi sữa bắt đầu về. Tình trạng căng tức và đau này rất phổ biến và sẽ biến mất dần khi bạn đã quen với việc cho con bú. Đôi khi, tình trạng căng tức sẽ trở nên nặng hơn và núm vú của bạn có thể sẽ trở nên sưng và đau hơn.

  • 09/03/2017 - Sản phụ khoa

    Phụ nữ mang thai có NÊN uống cà phê?

    Mặc dù một lượng lớn caffein đã được chứng minh không có khả năng gây các dị tật bẩm sinh ở trẻ nhưng dường như tiêu thụ quá nhiều caffein lại làm nhiều phụ nữ khó thụ thai hơn. Ngoài ra nó cũng làm gia tăng nguy cơ sảy thai hoặc sinh con nhẹ cân cho các mẹ bầu.

  • 08/03/2017 - Sản phụ khoa

    Hormon hCG tiết lộ điều gì?

    Hormon hCG hay nội tiết tố hCG (tiếng Anh: Human Chorionic Gonadotropin) là một hormon cơ thể tiết ra trong thai kỳ. hCG có một vai trò đặc biệt, và lượng hCG tìm thấy trong nước tiểu hoặc máu của mẹ bầu có thể tiết lộ rất nhiều điều, có hoặc không gắn với thời kỳ mang thai. Hãy thử xem đó là những gì bạn nhé.

  • 06/03/2017 - Sản phụ khoa

    Ảnh hưởng của chứng nhiều nước ối khi mang thai

    Có nhiều nguyên nhân gây ra tình trạng dư nước ối và bạn cần được bác sĩ theo dõi cẩn thận cho tới khi sinh nở.

  • 06/03/2017 - Sản phụ khoa

    Chấm dứt chứng ợ nóng khi mang thai

    Mang thai thường khiến cho một số phụ nữ gặp phải các khó chịu về tiêu hóa, điển hình là chứng ợ nóng. Dưới đây là 5 cách đơn giản để chấm dứt tình trạng này.

  • 05/03/2017 - Sản phụ khoa

    5 ảnh hưởng của thai nghén đến mắt

    Cùng với các thay đổi khác của cơ thể, mang thai có thể ảnh hưởng đến mắt và chất lượng tầm nhìn của bạn.

  • 1
  • ...
  • 38
  • 39
  • 40
  • 41
  • 42
  • 43
  • 44
  • 45
  • 46
  • ...
  • 70