Cảnh giác với bệnh thiếu máu ở trẻ em
Thiếu máu là gì
Hiện tượng thiếu máu xảy ra khi số lượng hemoglobin trong máu quá thấp, điều đó đồng nghĩa với việc sẽ không cung cấp đủ oxy cho cơ thể dẫn tới tình trạng da xanh tái, mệt mỏi và cảm giác kiệt sức.
Thiếu máu có thể diễn ra trong khoảng thời gian dài hoặc ngắn. Trong trường hợp thiếu máu nhẹ, chỉ cần thay đổi chế độ ăn là tình trạng có thể được cải thiện. Tuy nhiên khi bị thiếu máu nặng, việc điều trị là hết sức cần thiết.
Dấu hiệu và triệu chứng của thiếu máu
Triệu chứng biểu hiện phụ thuộc vào mức độ nặng của tình trạng thiếu máu và nguyên nhân gây bệnh. Triệu chứng bao gồm:
Nguyên nhân gây thiếu máu
Có một số dạng bệnh thiếu máu, chúng được phân loại theo nguyên nhân như sau:
Thiếu máu do chế độ dinh dưỡng
Thiếu máu có nguyên nhân do bệnh
Các nguyên nhân khác gây thiếu máu
Yếu tố nguy cơ gây thiếu máu
Một số nhóm trẻ em có nguy cơ mắc bệnh thiếu máu cao hơn bình thường. Các yếu tố nguy cơ bao gồm:
Thiếu máu kéo dài
Trẻ thiếu máu nếu không được điều trị sẽ có ảnh hưởng nghiêm trọng đến tăng trưởng. Tình trạng thiếu máu có thể ảnh hưởng đến sự phát triển cả về thể chất và trí tuệ dẫn đến mất khả năng tập trung, chậm biết đọc, học hành sa sút và trong một số trường hợp có thể gây đột quỵ.
Các xét nghiệm kiểm tra tình trạng thiếu máu
Bác sỹ sẽ tiến hành một xét nghiệm máu đơn giản để đếm số lượng hemoglobin trong máu của trẻ. Số lượng, kích thước và hình dạng của hồng cầu sẽ cho biết trẻ đang bị dạng thiếu máu nào. Việc đo hemoglobin có thể được thực hiện rất nhanh chỉ với một vài giọt máu. Ngoài ra các bác sỹ sẽ đo tỷ lệ phần trăm thể tích hồng cầu và so sánh với tổng thể tích máu, test này gọi là đo hematocrit. Các bác sỹ cũng sẽ tiến hành kiểm tra thể chất của trẻ và hỏi trẻ một số thông tin về tình trạng sức khỏe tổng thể, chế độ dinh dưỡng và tiền sử gia đình.
Điều trị thiếu máu
Việc điều trị phụ thuộc vào mức độ thiếu máu và nguyên nhân gây bệnh. Các biện pháp thường sử dụng bao gồm:
Thiếu máu do các bệnh nguy hiểm có thể sẽ cần phải:
Khi nào nên cho trẻ đi khám bác sỹ
Hãy thông báo cho bác sỹ để được tư vấn nếu:
Tham khảo thêm thông tin tại bài viết: Cách phòng tránh thiếu máu, thiếu sắt ở trẻ em
Những sai lầm và suy nghĩ phổ biến nhất ở phụ nữ
Rất nhiều các phương pháp trị mụn tại nhà thiếu các bằng chứng khoa học, và các nghiên cứu về tính hiệu quả của chúng là cần thiết. Nếu bạn đang tìm kiếm các phương pháp trị mụn thay thế, đây là các biện pháp bạn có thể thử.
Mụn là một trong những vấn đề về da phổ biến nhất trên khắp thế giới, ảnh hưởng đến xấp xỉ 85% người trẻ tuổi.
Nghiến răng thường xảy ra khi ngủ. Đây được gọi là chứng nghiến răng khi ngủ. Tuy nhiên, trong những lúc tỉnh táo chúng ta cũng có thể vô thức nghiến chặt răng hàm, và trường hợp này được gọi là nghiến răng tỉnh táo.
Bạn thường xuyên cảm thấy mệt mỏi, không đủ sức để hoàn thành công việc và thậm chí là mất ngủ lúc nửa đêm?
Tiếp tục khám phá những sai lầm thường gặp về dinh dưỡng và chế độ ăn!
Dưới đây là những sai lầm hay gặp nhất về các thói quen dinh dưỡng.
Nhiễm nấm Candida là một trong những tình trạng phổ biến, thường gặp ở phụ nữ. Vậy bạn đã biết nguyên nhân và triệu chứng điển hình của tình trạng này hay chưa?