Có rất nhiều cách tẩy lông từ việc sử dụng những phương pháp đơn giản tại nhà cho tới các biện pháp spa. Tuy nhiên, việc lạm dụng những cáchtẩy lông nhiều sẽ là ảnh hưởng không tốt cho làn da. Vì thế bạn nên nghiên cứu thật kỹ trước khi tiến hành tẩy lông, để tránh những tình huống đáng tiếc xảy ra trên làn da bạn
Ảnh minh họa.
1. Làm giảm sự đàn hồi trên da
Các chuyên gia da liễu chứng minh, việc tẩy lông nhiều sẽ khiến da mất dần sự mềm mại và dẫn đến sự hình thành các nếp nhăn. Tẩy lông sẽ khiến da dễ bị chảy và kém đàn hồi.
2. Gây đau rát da
Cảm giác thường gặp phải nhất khi tẩy lông - nhất là đối với những người da nhạy cảm là mẩn đỏ và đau rát.
3. Lông mọc ngược
Nếu tẩy lông quá thường xuyên, tình trạng lông bị mọc ngược có thể xảy ra ở vùng da dưới cánh tay hay da vùng kín. Hiện tượng lông mọc ngược sẽ khiến bạn cảm thấy khó chịu và tạo những nốt sần khiến da kém thẩm mỹ.
4. Cảm giác ngứa
Sau khi tẩy lông da rất dễ gặp phải tình trạng ngứa, nếu gãi mạnh sẽ khiến bị mẩn đỏ. Bạn không nên đi bơi ngay sau khi tẩy lông để tránh tình trạng nhiễm trùng.
5. Dị ứng với kem tẩy lông
Sử dụng kem tẩy lông là cách phổ biến nhưng cũng gây ra những hiệu quả nghiêm trọng cho da nếu chọn nhầm sản phẩm. Bạn nên sử dụng từng vùng da nhỏ để kiểm chứng sự an toàn và thích hợp.
Tham khảo thông tin tại bài viết: Cẩn thận với những cách tẩy lông sai khiến làn da tổn thương
Ăn không ngon miệng hay chán ăn là hiện tượng dễ xảy ra với mọi người. Tình trạng này nếu kéo dài liên tục sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe.
Khi bạn biết rằng bạn tình của mình bị nhiễm HIV, bạn sẽ có rất nhiều cảm xúc, nhưng điều quan trọng là bạn cần biết những cách giữ bản thân an toàn.
Nhiều người có thói quen cất trữ thực phẩm vào tủ lạnh để hâm nóng dùng lại trong ngày hôm sau. Đặc biệt, đối với nhân viên văn phòng thường mang cơm trưa đi làm và hâm lại bằng lò vi sóng để tiết kiệm thời gian. Tuy nhiên, có nhiều loại thức ăn không nên làm nóng vì có thể gây hại cho sức khỏe.
Vaccine cúm chỉ có tác dụng phòng bệnh một năm; người trên 65 tuổi, trẻ dưới 5 tuổi, người mắc bệnh mạn tính... được khuyến cáo tiêm phòng hàng năm.
Tình trạng viêm xảy ra tự nhiên trong cơ thể bạn. Viêm bảo vệ bạn khỏi độc tố, nhiễm trùng và thương tích, nhưng nếu nó xảy ra quá thường xuyên lại gây bệnh.
Khái niệm phòng bệnh gout có lẽ không quá xa lạ nữa nhưng việc hiểu biết những yếu tố nào có thể ngăn ngừa được và thực sự ngăn ngừa được lại là hai việc khác nhau.
Thường xuyên thực hiện những bài tập sau vừa không tốn nhiều sức lực, vừa giúp đôi mắt của bạn trở nên khỏe mạnh hơn.
Tỉ lệ tăng huyết áp (THA) ở trẻ nhỏ thường thấp nhưng nếu có, chúng thường chỉ điểm bệnh lý tiềm ẩn nguy hiểm. Vậy THA ở trẻ là như thế nào, làm cách nào để phát hiện và dự phòng tình trạng này? Hãy cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây.