Tổng hội y học Việt Nam

Viện y học ứng dụng Việt Nam
ứng dụng y học vì sức khỏe người việt nam
  • 09/02/2018 - Hô Hấp

    Hội chứng suy hô hấp ở trẻ sơ sinh

    Thai kỳ thai kéo dài 40 tuần để đủ thời gian dành cho bào thai tăng trưởng. Vào tuần thứ 40, các cơ quan thường được phát triển đầy đủ. Nếu trẻ sinh ra quá sớm, phổi có thể không phát triển đầy đủ, và chúng có thể hoạt động không bình thường. Phổi khỏe mạnh rất quan trọng đối với sức khoẻ tổng thể của trẻ.

  • Hướng dẫn cha mẹ cách chăm sóc trẻ tăng động giảm chú ý

    Tăng động giảm chú ý là một trong những rối loạn phát triển thường gặp ở trẻ em, biểu hiện bằng những hành vi hiếu động quá mức và giảm khả năng tập trung. Nếu trẻ không được điều trị tốt thì việc hình thành tính cách, hành vi, tâm lý trong tương lai cũng sẽ bị ảnh hưởng xấu.

  • Dinh dưỡng cho trẻ hen phế quản

    Hen phế quản (suyễn) là bệnh hô hấp mãn tính thường gặp nhất ở trẻ em. Tỷ lệ trẻ em mắc bệnh hen cao gấp đôi người lớn (10% so với 5%). Riêng ở trẻ dưới 2 tuổi, tỷ lệ này laị càng cao: ước tính rằng cứ mỗi 5 đứa trẻ dưới 2 tuổi sẽ có 1 trẻ mắc bệnh hen. Một trong những vấn đề mà các bậc cha mẹ thường quan tâm là cần phải nuôi dưỡng trẻ mắc bệnh suyễn như thế nào…

  • 08/02/2018 - Hô Hấp

    Chuẩn bị gì cho trẻ suyễn du xuân?

    Gần sắp Tết rồi, chắc hẳn các bậc phụ huynh đang lên kế hoạch cho các chuyến du lịch dài ngày cho cả gia đình. Đối với gia đình có các cháu nhỏ bị suyễn thì làm sao cho các cháu du xuân an toàn và vui vẻ là mối quan tâm hàng đầu của các phụ huynh. Trong trường hợp này, các bậc cha mẹ cần biết và làm gì để cả nhà có chuyến du xuân tràn ngập niềm vui?

  • 07/02/2018 - Hô Hấp

    Khí dung cho trẻ tại nhà: Coi chừng nạp thêm vi khuẩn, virut

    Giao mùa, thời tiết thay đổi thất thường là cơ hội thuận lợi cho chứng bệnh đường hô hấp gia tăng nhanh, đặc biệt là ở trẻ nhỏ.

  • Ảnh hưởng của đồ ăn nhanh lên cơ thể

    Đồ ăn là nguồn năng lượng của cơ thể và có những ảnh hưởng trực tiếp lên cảm nhận cũng như sức khỏe nói chung của bạn. Đồ ăn nhanh không thực sự có hại, nhưng trong nhiều trường hợp, đồ ăn nhanh đã qua chế biến rất nhiều và chứa nhiều carbohydrate, đường, chất béo không tốt và muối.

  • Kiểm soát cân nặng của người thừa cân - béo phì trong dịp Tết

    Ở nước ta, thừa cân và béo phì đang gia tăng nhanh chóng, đặc biệt ở các đô thị. Từ năm 2000 đến năm 2005, tỷ lệ người thừa cân và béo phì đã tăng gấp 2 lần ở người trưởng thành (từ 3,5% lên 6,6%). Tỷ lệ trên em dưới 5 tuổi bị thừa cân béo phì tăng gấp 9 lần sau 10 năm (2000-2010) và năm 2013 tỷ lệ này đã ở mức 6,3%. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thừa cân béo phì trong đó chế độ ăn uống và lối sống là quan trọng hơn cả.

  • 07/02/2018 - Sơ cấp cứu

    An toàn điện và lửa ngày Tết

    Mỗi khi dịp tết đến, nhiều gia đình thường dọn dẹp và trang trí, treo đèn nhà cửa. Tuy nhiên, cần thận trọng khi sử dụng các vật trang trí bằng điện để dự phòng tai nạn và chấn thương, theo Viện nhi khoa Hoa Kỳ.

  • 07/02/2018 - Tai Mũi Họng

    Lạm dụng nước muối sinh lý, lợi bất cập hại

    Để phòng tránh các bệnh hô hấp, nhiều bà mẹ có thói quen dùng nước muối sinh lý hàng ngày để rửa mũi, họng cho trẻ. Liệu cách làm này có đúng hay không? TS.BS Nguyễn Tuyết Xương (Trưởng khoa Tai – Mũi – Họng, Bệnh viện Nhi Trung ương) sẽ giải đáp thắc mắc này.

  • Rau mùi - Hạt mùi: hương vị ngày Tết

    Theo sách Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam của GS. Đỗ Tất Lợi, cả rễ, lá và quả mùi đều là vị thuốc chữa bệnh vì có chứa tinh dầu, trong đó quả chín phơi hay sấy khô của cây mùi là bộ phận dùng làm thuốc chủ yếu.

  • Lạm dụng chất gây nghiện ở thanh thiếu niên

    Việc lạm dụng chất gây nghiện ở trẻ em và trẻ vị thành niên hiện nay đang trở thành một vấn đề hết sức đáng lo ngại bởi tỷ lệ trẻ sử dụng thuốc lá, rượu và các loại chất gây nghiện khác đang tăng đáng kể.

  • 05/02/2018 - Hô Hấp

    Khi bé bị ho

    Ho là phản xạ có lợi để bảo vệ đường thở được thông thoáng, giúp trẻ hít thở dễ dàng. Vì vậy, các bậc cha mẹ không nên quá lo lắng và tìm đủ mọi cách để kìm hãm phản xạ có lợi này. Bên cạnh đó, không phải mức độ ho nhiều ít của trẻ lúc nào cũng song hành với mức độ nặng của bệnh.

  • 1
  • ...
  • 231
  • 232
  • 233
  • 234
  • 235
  • ...
  • 484