Tổng hội y học Việt Nam

Viện y học ứng dụng Việt Nam
ứng dụng y học vì sức khỏe người việt nam
  • 31/03/2018 - Sơ cấp cứu

    Bỏng do điện: Hiểm họa đe dọa tính mạng thường trực

    Bỏng do điện (Electrical burn) là một tổn thương thường gặp trong cuộc sống. Nó có thể gây ra: Tổn thương tại chỗ (bỏng) và tổn thương toàn thân (ngừng hô hấp, ngừng tim, sốc điện). Sét đánh cũng là một hiện tượng bỏng điện có điện áp cao hàng triệu vôn.

  • Cắm trại an toàn và đảm bảo sức khỏe

    Cắm trại là một lựa chọn tuyệt vời để cùng với gia đình và bạn bè tận hưởng những ngày nghỉ ngoài trời. Bạn hãy tham khảo những điều sau đây để giúp buổi cắm trại thật an toàn và khỏe mạnh

  • 30/03/2018 - Truyền nhiễm, Mắt

    Đau mắt đỏ, đừng tự chữa khiến bệnh lành tính bị biến chứng nặng

    Bệnh đau mắt đỏ là từ dân gian chỉ viêm kết mạc cấp. Kết mạc là tròng trắng của mắt. Nói chung đây là bệnh lành tính, không gây ảnh hưởng thị lực. Đa số tự khỏi trong vòng 7 - 10 ngày. Điều trị đau mắt đỏ giúp làm giảm bệnh tiến triển nặng thêm và phòng ngừa biến chứng cũng như lây lan thành dịch.

  • 30/03/2018 - Sơ cấp cứu

    Tìm hiểu về chứng rối loạn điện giải

    Rối loạn điện giải là tình trạng mất cân bằng của các chất khoáng trong cơ thể. Nguyên nhân rối loạn điện giải thường do tiêu chảy, nôn mửa hay mắc một số căn bệnh như bệnh thận, bệnh tuyến giáp…

  • Dùng phấn rôm cho trẻ: An toàn hay Nguy hại?

    Đã từng có thông tin rằng có một người phụ nữ tại Mỹ bị ung thư do sử dụng phấn rôm trẻ em trong nhiều năm. Thông tin này làm dấy lên mối lo ngại của các bà mẹ về việc sử dụng phấn rôm cho trẻ. Một số bà mẹ lựa chọn sử dụng một nhãn hàng phấn rôm khác, một số lại vẫn sử dụng nhãn hiệu phấn rôm đó, nhưng thận trọng hơn.

  • Thảo dược và thực phẩm chức năng có hiệu quả cho bệnh nhân tiểu đường?

    Tiểu đường type 2 là căn bệnh khiến cho cơ thể đề kháng với insulin hoặc không sản xuất đủ insulin để sử dụng, gây mất cân bằng nồng độ đường huyết. Tuy nhiên bệnh tiểu đường vẫn có thể phòng, tránh và kiểm soát được theo nhiều cách khác nhau, trong đó có các loại thảo dược và thực phẩm chức năng (TPCN)

  • Cách phòng tránh dị ứng thức ăn và hen phế quản ở trẻ em

    Từ lâu người ta biết rằng dị ứng và hen có xu hướng gia đình. Nếu trẻ sinh ra trong gia đình có một hoặc cả hai cha mẹ bị dị ứng và hen thì có xu hướng phát triển thành dị ứng và hen. Những khuyến cáo sau sẽ mô tả những biện pháp có thể thực hiện để làm chậm hoặc ngăn ngừa các biểu hiện dị ứng và hen ở trẻ em. Đặc biệt là những trẻ có cơ địa dị ứng trong gia đình là nhóm trẻ có nguy cơ cao phát triển thành các bệnh dị ứng khi lớn lên.

  • 29/03/2018 - Truyền nhiễm

    Lây nhiễm chéo

    Lây nhiễm chéo là sự lây truyền của vi sinh vật có hại, thường là vi khuẩn và virus giữa người với người hay lây lan từ các dụng cụ thiết bị sang người hoặc có thể xảy ra bên trong cơ thể. Tình trạng nhiễm trùng này có thể gây ra rất nhiều biến chứng. Do vậy các nhân viên y tế đang nỗ lực hết sức trong việc đảm bảo an toàn trong sử dụng các thiết bị y tế cho bệnh nhân và làm sạch môi trường bệnh viện.

  • 28/03/2018 - Tâm lý

    Sự kỳ diệu của giọng nói người mẹ

    Giọng nói của người mẹ có thể đánh thức một tổ chức đặc biệt độc nhất trọng hệ thống não của riêng con mình. Hãy cùng Viện Y học ứng dụng Việt Nam tìm hiểu thêm về những điều lý thú này

  • Người lớn đang 'tiêu diệt' hệ miễn dịch của trẻ như thế nào?

    Cha mẹ nên chú trọng nuôi dưỡng hệ tiêu hóa, dinh dưỡng đầy đủ và dùng các biện pháp không dùng thuốc khi chưa cần thiết để con tăng cường miễn dịch, luôn khỏe mạnh.

  • Pha sai tỷ lệ oresol dễ gây ngộ độc

    Trẻ bị mất nước và chất điện giải do tiêu chảy, nôn hoặc sốt cần được bù dịch càng sớm càng tốt để tránh những hậu họa khôn lường là điều hết sức cần thiết, trong đó oresol (ORS) là dung dịch được lựa chọn hàng đầu. Tuy vậy, nếu ORS pha sai tỷ lệ (đặc quá) có thể làm cho trẻ bị ngộ độc muối.

  • 28/03/2018 - Tiêm chủng

    3 vắc xin mới được đưa vào TCMR; vắc xin Quinvaxem vẫn được sử dụng

    Bộ Y tế cho biết, trong năm 2018 sẽ có một số loại vắc xin mới được đưa vào Chương trình Tiêm chủng mở rộng. Riêng về vắc xin Quinvaxem, trước thông tin Việt Nam sẽ ngưng sử dụng vắc xin này, Bộ Y tế cho biết, Quinvaxem vẫn tiếp tục được sử dụng trong chương trình TCMR cùng với việc chuyển đổi sử dụng loại vắc xin phối hợp 5 trong 1.

  • 1
  • ...
  • 221
  • 222
  • 223
  • 224
  • 225
  • ...
  • 485