Tổng hội y học Việt Nam

Viện y học ứng dụng Việt Nam
ứng dụng y học vì sức khỏe người việt nam
  • 27/03/2016

    Đánh giá nhanh nguy cơ chậm nói của trẻ

    Để đánh giá nhanh nguy cơ trẻ sẽ chậm nói kéo dài, thay vì tập trung phân tích số lượng từ mà bé có thể nói hoặc thời điểm mà bé biết nói, hãy tự hỏi "bé giao tiếp hiệu quả hay không?".

  • 27/03/2016

    Mày đay ở trẻ và cách trị

    Mày đay hay còn gọi là phát ban, là những sẩn phù, đỏ trên da, thường rất ngứa. Mày đay có thể do nguyên nhân dị ứng hoặc không dị ứng. Hầu hết trong các trường hợp...

  • 27/03/2016

    Nhận biết viêm phổi ở trẻ em

    Bé ho đã mấy ngày, tiếng ho ngày càng nặng hơn, thuốc ho dường như chẳng có hiệu quả, giờ lại xuất hiện thêm sốt. Bạn bắt đầu lo lắng: "Liệu bé có bị viêm phổi không?". Chẳng có cách nào để cha mẹ biết chắc con mình có bị viêm phổi hay không. Tuy nhiên, có nhiều cách mách bạn bé KHÔNG bị viêm phổi.

  • 26/03/2016

    Cẩn trọng với những biểu hiện âm thầm của bệnh tiểu đường trẻ em

    Gần đây, thấy con gái 9 tuổi luôn miệng kêu khát và uống rất nhiều nước, chị Phương (Tuyên Quang) cứ nghĩ do ban ngày bé chạy nhảy, mồ hôi ra nhiều nên háo nước. Chỉ đến khi thấy con sụt cân nhanh chóng, mệt mỏi rồi rơi vào trạng thái li bì phải vào bệnh viện cấp cứu, chị mới biết con mình mắc bệnh tiểu đường.

  • 26/03/2016

    Chuẩn bị cho bé đi trẻ

    Ai làm cha mẹ, chắc hẳn đã trải qua giai đoạn gửi con cho người giữ trẻ để quay trở lại với công việc. Để chuẩn bị cho việc này, cả cha mẹ và bé đều cần thời gian làm quen với lịch trình mới.

  • 26/03/2016

    Giúp trẻ viêm phổi mau bình phục

    Một số bệnh nhi viêm phổi gặp khó khăn trong việc loại bỏ chất xuất tiết từ đường hô hấp bằng những cơ chế làm sạch thông thường. Đờm dãi bít tắc khiến trẻ khó thở, tạo môi trường cho vi trùng sinh sôi nảy nở, khiến bệnh ngày càng trầm trọng. Liệu pháp vỗ lồng ngực kết hợp với dẫn lưu tư thế giúp các chất xuất tiết ứ đọng trong phổi thoát ra ngoài, phổi thông thoáng và trẻ mau bình phục hơn.

  • 26/03/2016

    Nhiễm khuẩn kỵ khí

    Một số bệnh nhiễm trùng gây ra bởi các vi khuẩn mà không thể sống sót hoặc nhân lên trong điều kiện có oxy. Những vi khuẩn này thuộc nhóm khuẩn kỵ khí, bình thường chúng sinh sống ở trong hệ tiêu hóa nơi mà có lượng oxy rất ít.

  • 25/03/2016

    Một số lưu ý khi khí dung cho trẻ em

    Nhiều cha mẹ tin rằng khi khóc trẻ thở sâu hơn và do đó sẽ hít được nhiều thuốc hơn từ máy khí dung hô hấp. Thực tế hoàn toàn khác. Khóc là nhịp thở ra kéo dài, sau nhịp thở ra này trẻ hít vào rất nhanh để lấy hơi, vì vậy hầu như chẳng có chút thuốc nào vào được phổi nếu trẻ khóc trong khi thực hiện liệu pháp khí dung.

  • 25/03/2016

    Dạy con tự kỷ tại nhà

    Khi được biết con bị mắc rối loạn phổ tự kỷ, nhiều cha mẹ rất lo lắng, bối rối không biết phải bắt đầu từ đâu. Hàng trăm vấn đề như học ở đâu, học như thế nào, học cái gì đều trở thành những trăn trở của các bậc cha mẹ.

  • 25/03/2016

    Bé cần bú mẹ bao nhiêu là đủ?

    Dạ dày của trẻ sơ sinh rất nhỏ. Khi vừa chào đời, nó chỉ bé bằng quả anh đào, đủ sức chứa 5-7 ml sữa (1-1,4 thìa cà phê). Đến cuối tuần thứ nhất, dạ dày của bé có thể chứa khoảng 60 ml sữa. Thời gian đầu, cơ thể mẹ chỉ sản xuất một lượng sữa nhỏ, cho phù hợp với kích thước ‘tí hon’ của dạ dày trẻ sơ sinh.

  • 24/03/2016

    Cảnh giác với viêm âm hộ- âm đạo khi bé bị nhiễm giun kim

    Bé Trang (5 tuổi, Lạng Sơn) được đưa đi khám do hay ngứa ở vùng kín. Bé có tiền sử mắc giun kim từ năm 2 tuổi nhưng tẩy giun không đều đặn. Đưa con đến bệnh viện, người mẹ sửng sốt khi được bác sĩ thông báo con gái bị viêm âm hộ-âm đạo.

  • 24/03/2016

    Cảnh giác với nhiễm trùng đường tiết niệu khi bé sốt cao

    Bé Linh (10 tháng, Hà Nội) đột nhiên sốt cao 39 độ C mà không có biểu hiện bất thường nào khác. Chị Liên nghĩ con sốt virus nên đã mua thuốc hạ nhiệt cho bé dùng.

  • 1
  • ...
  • 78
  • 79
  • 80
  • 81
  • 82
  • 83
  • 84
  • 85
  • 86
  • ...
  • 113