Những điều cần biết về truyền máu
Truyền máu là một quy trình đưa máu được hiến tặng vào cơ thể bạn. Truyền máu làm tăng thể tích máu của cơ thể bạn khi nó đang ở mức thấp.
Bạn có thể cần truyền máu trong khi phẫu thuật, chảy máu, chấn thương, ung thư, nhiễm trùng, những rối loạn về máu, vấn đề về gan, hay các vấn đề sức khỏe khác có liên quan.
Thành phần của máu bao gồm hồng cầu, tiểu cầu, bạch cầu và huyết tương.
Truyền máu có thể cũng cấp cho bạn máu toàn phần hoặc một trong số các thành phần máu mà bạn cần thiết nhất.
Đôi khi bạn sẽ được truyền máu mà chính mình đã hiến tặng trước đó.
Máu được truyền phải tương thích với từng loại máu. Bạn sẽ được xét nghiệm để kiểm tra nhóm máu của mình là A, B, AB hay O, và đó là Rh (-) hay Rh (+).
Theo Viện Tim mạch, Phổi, Máu quốc gia Hoa Kỳ, có khoảng 5 triệu người Mỹ cần truyền máu mỗi năm.
Quy trình truyền máu
Truyền máu được tiến hành ở bệnh viện hoặc các cơ sở y tế.
Khi truyền máu, kim tiêm sẽ được luồn trong tĩnh mạch ở cánh tay của bạn.
Hãy báo cho bác sĩ hoặc y tá ngay lập tức nếu bạn có bất kì triệu chứng nào dưới đây khi truyền máu:
Trước khi truyền máu
Bạn sẽ không cần phải thay đổi chế độ ăn hay hạn chế bất kì hoạt động nào trước khi truyền máu.
Hãy nói với bác sĩ nếu bạn đã từng truyền máu trong quá khứ và có phản ứng không mong muốn.
Sau khi truyền máu
Sau khi truyền máu, bạn có thể bị bầm tím nơi tiêm truyền.
Bạn có thể sẽ cần làm thêm các xét nghiệm máu để kiểm tra đáp ứng của cơ thể sau truyền.
Những nguy cơ khi truyền máu
Truyền máu được đánh giá là an toàn, tuy nhiên cũng không tránh khỏi những nguy cơ có thể xảy ra trong và sau khi truyền như:
Tham khảo thêm thông tin tại bài viết: 9 điều bạn chưa biết về truyền máu
Tầm vóc không chỉ là thước đo chiều cao đơn thuần mà còn phản ánh sức khỏe và sự phát triển toàn diện của một dân tộc. Tuy nhiên, thực trạng chiều cao của người Việt Nam hiện nay vẫn còn nhiều hạn chế so với bạn bè quốc tế
Mùa xuân đến, mang theo không khí ấm áp và sức sống mới cho vạn vật. Tuy nhiên, đây cũng là thời điểm giao mùa, khí hậu biến đổi thất thường, tạo điều kiện cho các loại vi khuẩn, virus và mầm bệnh sinh sôi phát triển.
Ngày 2 tháng 4 hàng năm, thế giới cùng hướng về Ngày Thế Giới Nhận Thức về Tự Kỷ – một sự kiện do Liên Hợp Quốc khởi xướng nhằm kêu gọi sự quan tâm sâu sắc hơn đến rối loạn phổ tự kỷ (ASD).
Mùa xuân là thời điểm giao mùa, khí hậu thất thường, hanh khô, độ ẩm thấp, dễ gây ra những ảnh hưởng không tốt đến làn da nhạy cảm của trẻ nhỏ.
Tuổi mãn kinh không chỉ gây ra nhiều vấn đề về sức khỏe sinh lý nữ, mà còn ảnh hưởng đến làn da. Chị em phụ nữ nên lưu ý điều gì khi chăm sóc da tuổi ngoài 40?
Giao mùa là thời điểm chuyển tiếp giữa các mùa trong năm, kéo theo sự thay đổi của thời tiết, khí hậu. Đối với người cao tuổi, giai đoạn này thường tiềm ẩn nhiều nguy cơ sức khỏe do hệ miễn dịch suy giảm và cơ thể dần lão hóa.
Một nghiên cứu mới cho thấy, hoạt động thể chất vừa phải như đi bộ nhanh, yoga, làm vườn… mỗi ngày có thể giúp giảm nguy cơ tử vong.
Các vấn đề dạ dày khi chạy bộ là một trong những nguyên nhân phổ biến gây khó chịu cho người chạy. Bạn có thể gặp tình trạng co thắt, đau bụng dẫn đến tiêu chảy trong khi chạy.