Tổng hội y học Việt Nam

Viện y học ứng dụng Việt Nam
ứng dụng y học vì sức khỏe người việt nam
  • 07/04/2016

    Phát hiện protein diệt khuẩn có thể thay thế kháng sinh

    Theo kết quả nghiên cứu vừa được công bố, một nhóm nhà khoa học Israel đã thực hiện bước đi đầu tiên trong việc phát triển một chất thay thế thuốc kháng sinh, sau khi tách thành công một protein diệt khuẩn. Chất được phát hiện ngăn vi khuẩn phân nhánh, do đó phá hủy chúng và chống nhiễm khuẩn.

  • 06/04/2016

    Đái dầm ở trẻ em - Hiểu nguyên nhân để điều trị đúng cách (Phần 1)

    Một nghiên cứu chỉ ra rằng 22% phụ huynh có con đái dầm nghĩ bé làm vậy vì lười biếng. Thực tế không phải như vậy! Đái dầm liên quan tới các yếu tố thực thể và sinh lý chứ không có quan hệ gì với sự căng thẳng, thiếu tự tin hay thiếu trưởng thành về tâm lý ở trẻ.

  • 06/04/2016

    Phòng tránh chứng nhiều đờm như thế nào?

    Quá nhiều đờm trong cổ họng là căn bệnh thường gặp ở mọi lứa tuổi nhưng nhiều hơn cả vẫn là ở nhóm trung cao tuổi. Đờm là chất dịch đậm đặc, kết dính bịt kín lỗ mũi, cổ họng gây khó thở. Đây cũng là dấu hiệu cho thấy hệ thống miễn dịch làm việc tốt để kháng viêm.

  • 05/04/2016

    Lạm dụng thuốc và hiểm hoạ kháng thuốc kháng sinh

    Hiện nay, ngành y tế đang phải đối mặt với tốc độ lan truyền của các loại vi khuẩn có khả năng đề kháng với nhiều loại kháng sinh. Mức độ và tốc độ ngày một tăng cao thậm chí còn đang ở mức báo động.

  • 04/04/2016

    Viêm cơ tim không do nhiễm trùng

    Người nhà tôi bị rối loạn nhịp tim, khi vào bệnh viện thì xác định bị viêm cơ tim. Xin cho biết viêm cơ tim do vi trùng nào và cách phát hiện có như bệnh nhiễm trùng khác không?

  • 01/04/2016

    Xuất huyết giảm tiểu cầu tự phát là bệnh gì?

    Xuất huyết giảm tiểu cầu tự phát (Immune thrombocytopenic purpura – ITP) là chứng rối loạn đông máu gây ra do hệ thống miễn dịch của cơ thể tấn công các tế bào tiểu cầu khỏe mạnh làm giảm lượng tiểu cầu trong máu.

  • 26/03/2016

    Phòng ngừa viêm tai ở trẻ em

    Duy trì cho bé bú sữa mẹ, tránh không cho bé ăn ở tư thế nằm, giữ cho mũi sạch, kiểm soát tình trạng dị ứng, tránh khói thuốc lá... có thể giúp phòng ngừa, hay ít nhất là giúp bé ít bị nhiễm trùng tai hơn hoặc nếu bị thì cũng nhẹ hơn.

  • 26/03/2016

    Đừng đưa bé đi nong bao quy đầu quá sớm!

    Hẹp bao quy đầu khá phổ biến ở trẻ em, nhưng nhiều ông bố bà mẹ không biết phải làm gì để khắc phục tình trạng này.

  • 24/03/2016

    Nhận biết viêm tai giữa ở trẻ em

    Với trẻ dưới 1 tuổi, kéo tai hay vỗ vào tai mình không phải biểu hiện đặc trưng cho nhiễm trùng tai. Ở độ tuổi này bé chưa có khả năng nhận biết chính xác vị trí đau tai và không thể chỉ ra đau xuất phát từ tai hay vùng cạnh tai.

  • 23/03/2016

    Sơ cứu bé bị dập ngón tay, ngón chân

    Bé Sóc 3 tuổi bị cửa dập vào tay, ngón sưng to đỏ mọng, móng tím đen. Mỗi lần mẹ vô ý đụng phải là bé khóc vật vã. Tai nạn xảy ra trong chớp nhoáng, ngay chính trong ngày sinh nhật của Sóc, khi bé đang mải mê chơi sau cánh cửa, còn cha mẹ bận bịu chào từ biệt khách.

  • 22/03/2016

    Nhận biết một số bệnh gây nôn ở trẻ em

    Cả ngày hôm nay bé Nhím 2 tuổi có vẻ khó ở, bé quấy khóc và biếng ăn. Rồi đột nhiên, Nhím nôn ra rất nhiều thức ăn dùng từ buổi sáng. Bé nôn liên tục, cứ mươi mười lăm phút một lần và cuối cùng thì nôn khan, cho tới khi thiếp đi vì mệt. Ba mẹ rất lo lắng không biết bé bị bệnh gì.

  • 20/03/2016

    Vitatmin A và vai trò đối với thị lực (phần 1)

    Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO) hàng năm có trên 500.000 trẻ em bị mù do thiếu vitamin A. Tuy nhiên, thiếu Vitamin A không chỉ gây khô mắt dẫn tới mù loà...

  • 1
  • ...
  • 10
  • 11
  • 12
  • 13
  • 14
  • 15
  • 16
  • 17
  • 18
  • 19
  • 20