Tổng hội y học Việt Nam

Viện y học ứng dụng Việt Nam
ứng dụng y học vì sức khỏe người việt nam
  • 23/12/2016

    Những đột phá trong nghiên cứu HIV năm 2016

    Mỗi năm, các nhà khoa học lại tiến gần hơn một chút đến việc chữa khỏi căn bệnh này. Dưới đây là những gì mà các nghiên cứu cho chúng ta biết về HIV trong năm 2016.

  • 16/12/2016

    Tại sao hội chứng đau cơ xơ hóa không được coi là bệnh tự miễn?

    Những người mắc chứng đau cơ xơ hóa thường thấy mình mệt trong thời gian dài hơn. Nhiều người đã tìm hiểu về căn bệnh này và thấy rằng hệ miễn dịch có liên quan. Nhưng chứng đau cơ xơ hóa không được coi là bệnh tự miễn. Nếu hệ miễn dịch thực sự bị ảnh hưởng, vậy tại sao bệnh lại không phải bệnh tự miễn?

  • 02/12/2016

    10 thực phẩm tốt cho hệ miễn dịch

    Bạn có biết rằng do thiếu hiểu biết, bạn có thể phá hoại hệ thống miễn dịch của mình? Một trong những điều quan trọng để đảm bảo cho hệ thống miễn dịch được khỏe mạnh là bạn có một chế độ ăn uống thích hợp, đa dạng các loại thực phẩm và lựa chọn các loại thực phẩm giàu chất dinh dưỡng.

  • 22/11/2016

    Tìm ra kháng thể mới, giúp vô hiệu hóa 98% chuỗi gene virus HIV/AIDS

    Virus HIV tấn công và gần như vô hiệu quả hệ thống miễn dịch của con người. Hiện tại vẫn chưa có thuốc tiêu diệt hoàn toàn loại virus này và nếu để nó phát triển và tàn phá, con người sẽ nhiễm hội chứng suy giảm miễn dịch AIDS, căn bệnh thế kỷ vẫn đều đặn cướp đi nhiều mạng sống hàng năm.

  • 02/10/2016

    Dấu hiệu cơ thể cảnh báo bạn bị stress nghiêm trọng

    Mọi người đều có thể bị stress ở thời điểm nào đó trong đời nhưng cần nhận biết được khi nào stress là nghiêm trọng và bạn không thể kiểm soát được.

  • 06/07/2016

    Sự cô đơn làm tăng nguy cơ đột quỵ và bệnh tim

    Những người sống cô đơn hay cô lập dễ tăng nguy cơ suy giảm hệ thống miễn dịch bảo vệ cơ thể, dễ mắc huyết áp cao hơn những người bình thường khác.

  • 09/05/2016

    Cuộc rượt đuổi sinh học

    Trong trung thất (giữa hai lá phổi), tuyến ức nằm sau xương ức trước trái tim. Hài nhi sắp ra đời, tuyến ức to cỡ trái chanh, phát triển đến tuổi dậy thì rồi teo dần, khoảng tuổi sáu mươi còn cỡ hột đậu. Tuyến ức: trường đào tạo miễn dịch và các học trò tế bào T của mình đang vất vả chống đỡ HIV.

  • 08/05/2016

    Hiểu đúng việc tiêm nhắc các loại vắc-xin cho trẻ

    Tiêm nhắc vắc-xin sẽ giúp hệ miễn dịch tái sản xuất lượng kháng thể mà trước đó đã được tạo ra sau đợt chủng ngừa cơ bản đầu tiên cho trẻ.

  • 07/05/2016

    Bệnh nhiễm khuẩn salmonella

    Bệnh nhiễm vi khuẩn Salmonella là một bệnh viêm do một nhóm vi khuẩn gọi là Salmonella gây ra. Vi khuẩn Salmonella là nguyên nhân thường gây ra bệnh tiêu chảy, nhưng cũng có thể nhiễm bệnh đến các bộ phận khác của cơ thể bao gồm máu, xương và khớp xương.

  • 06/05/2016

    Nên ăn gì để tốt cho lợi khuẩn đường ruột và sức khỏe?

    Vi khuẩn đường ruột đang đóng vai trò quan trọng trong việc xác định bạn sẽ khỏe mạnh hay mắc bệnh.

  • 14/04/2016

    Đột phá mới trong việc điều trị ung thư bằng liệu pháp miễn dịch

    Ung thư sắp không còn là căn bệnh chết người nữa bởi các nhà khoa học đã tìm được công cụ nhằm tăng cường hiệu quả của liệu pháp miễn dịch - một cách điều trị ung thư tự nhiên, sử dụng chính hệ miễn dịch của từng bệnh nhân để tiêu diệt khối u trước khi nó tăng sinh, ngăn ngừa nguy cơ di căng tới các bộ phận khác và thậm chí là điều trị dứt điểm ung thư.

  • 10/04/2016

    5 Dưỡng chất quan trọng giúp trẻ tăng chiều cao tối đa

    Khoa học đã chứng minh, dinh dưỡng đóng vai trò quan giúp trẻ phát triển chiều cao tối đa. Dinh dưỡng cũng góp phần giúp trẻ thông minh, học giỏi, mắt sang, phòng tránh các bệnh về mắt như cận thị, loạn thị.Vấn đề là cho trẻ ăn gì, ăn bao nhiêu, tìm thấy dinh dưỡng này ở đâu vẫn luôn là băn khoăn của các bậc phụ huynh.

  • 1
  • 2
  • 3
  • 4
  • 5
  • 6
  • 7