Tổng hội y học Việt Nam

Viện y học ứng dụng Việt Nam
ứng dụng y học vì sức khỏe người việt nam
  • 21/12/2015 - Sơ cấp cứu

    Sơ cứu và phòng ngừa chấn thương mắt ở trẻ em

    Chấn thương mắt cần được xử lý nghiêm ngặt vì vết thương hở từ các vật đâm xuyên mắt có thể nhanh chóng dẫn tới nhiễm trùng đe dọa thị lực. Bỏng hóa chất cũng rất dễ khiến trẻ bị mù. Sơ cứu đúng cách và kịp thời có thể tạo ra sự khác biệt đáng kể trong kết quả điều trị, gia tăng cơ hội bảo tồn thị lực.

  • 21/12/2015 - Sơ cấp cứu

    Chấn thương phần mềm, nên chườm lạnh hay chườm nóng ?

    48 giờ đầu sau chấn thương, tuyệt đối không được áp dụng các biện pháp làm nóng vết thương như ngâm mình trong bồn nước nóng, dùng đèn sưởi, chườm túi nước nóng, bôi dầu deep heat… Những động thái này làm gia tăng tình trạng xuất huyết tại nơi chấn thương, khiến tình hình trở nên tồi tệ hơn. Trái lại, các biện pháp chườm lạnh lại tỏ ra rất hiệu quả.

  • 21/12/2015 - Tiêu hóa

    Tìm hiểu về bệnh viêm dạ dày ruột

    Viêm dạ dày ruột là tình trạng viêm niêm mạc (lớp lót) của đường tiêu hóa. Tại Mỹ, viêm dạ dày ruột do virus chỉ xếp thứ hai sau các bệnh nhiễm trùng đường hô hấp trên. Hầu hết trẻ nhỏ mắc bệnh này ít nhất 2 lần mỗi năm, bé đi nhà trẻ có thể bị thường xuyên hơn. Sau 3 tuổi, nhờ sự phát triển đáng kể của hệ miễn dịch, bệnh ít xảy ra hơn.

  • 21/12/2015 - Hô Hấp

    Khò khè ở trẻ nhỏ

    Khò khè được định nghĩa là “sự di chuyển của không khí qua đoạn hẹp của đường thở, gây ra tiếng rít”. Đây là triệu chứng hô hấp rất phổ biến ở trẻ nhỏ. Khoảng một phần ba các bé có đợt khò khè trước 3 tuổi.

  • 21/12/2015 - Hô Hấp

    Phác đồ điều trị dự phòng Hen phế quản ở trẻ em

    Phác đồ điều trị dự phòng hen phế quản được xây dựng dựa trên lứa tuổi cũng như độ nặng nhẹ của cơn hen.

  • 21/12/2015 - Hô Hấp

    Những hiểu biết cơ bản về bệnh hen

    Hen phế quản là bệnh viêm mạn tính đường hô hấp, dẫn tới tắc nghẽn đường thở với những triệu chứng như khò khè, khó thở, nặng ngực và ho. Ho thường xuất hiện về đêm và gần sáng, hoặc sau khi gắng sức; ho có thể tự khỏi hoặc hết nhờ điều trị đặc hiệu.

  • 21/12/2015 - Huyết học

    Xuất huyết giảm tiểu cầu ở trẻ em

    Xuất huyết giảm tiểu cầu (XHGTC) là một bệnh lý hay gặp ở trẻ em, thường có diễn biến cấp tính. Gần đây, người ta đã chứng minh được cơ chế miễn dịch của bệnh khi tìm thấy các kháng thể kháng lại tiểu cầu.

  • 21/12/2015 - Tiêu hóa

    Phòng ngừa nhiễm giun đường ruột ở trẻ em

    Nhiễm giun đường ruột là tình trạng khá phổ biến tại các nước vùng nhiệt đới và có điều kiện vệ sinh thấp. Ở nước ta có tới 70-80% trẻ em bị nhiễm giun đường ruột.

  • 21/12/2015 - Sơ cấp cứu

    Sốt cao co giật ở trẻ em và cách xử trí

    Hiện tượng co giật ở trẻ rất có hại cho cơ thể và bộ não do thiếu ôxy não, nhất là nếu cơn co giật kéo dài và tái đi tái lại nhiều lần.

  • 21/12/2015 - Hô Hấp

    Cảnh giác với bệnh hen suyễn ở trẻ em mùa lạnh

    Bệnh suyễn ở trẻ em còn gọi là bệnh hen phế quản (HPQ) là một bệnh mạn tính của đường hô hấp. Bệnh biểu hiện bằng sự co thắt phế quản và làm tăng tiết chất nhầy niêm mạc phế quản.

  • 21/12/2015 - Tai Mũi Họng

    Khi nào cắt amidan cho trẻ?

    Trong bệnh lý tai mũi họng, khi nói đến viêm amidan tức là nói đến amidan khẩu cái, nằm ở ngay họng miệng, hạch nhân to nhất trong vòng bạch huyết.

  • 21/12/2015 - Dinh dưỡng

    Tăng chiều cao ở trẻ em - Khó hay dễ?

    Nhiều người Việt Nam hiện nay vẫn còn quan niệm rằng thấp, bé, nhẹ cân hoàn toàn là do nòi giống quyết định và không thể thay đổi.

  • 1
  • ...
  • 480
  • 481
  • 482
  • 483
  • 484