Cơ thể của bạn lấy các phân tử đường tự nhiên từ rau củ quả. Khi đường được kết hợp với các chất như chất xơ, vitamin và khóang chất thì sẽ được biến thành một loại đường khác với vô vàn những tên gọi hóa học phức tạp được ngành công nghiệp thực phẩm trưng dụng để che dấu đi đường trong thức ăn của bạn
Đường là một trong những chất gây “nghiện” nguy hại chắng kém những chất kích thích khác. Nó cám dỗ cả người lớn và trẻ em và dưới sự trợ giúp của các nhà sản xuất thực phẩm đường, bạn vẫn có thể nạp một lượng đường nhiều hơn bạn nghĩ.
Các nhà khoa học đã tính toán được lượng đường có trong thực phẩm được thiết kế để khiến bạn ưa thích đồ ăn cũng là lượng đường khiến bạn mắc nhiều vấn đề sức khỏe hơn. Điều này thực sự rất nguy hiểm nhất là những người đang mắc bệnh tiểu đường hoặc béo phì.
Bạn có thể nhận ra được đường có trong bánh kẹo hoặc các đồ ngọt nhưng rất khó có thể nhận ra sự hiện diện của đường trong nước sốt, gia vị, trong món salat trộn, và các thực phẩm đóng hộp khác. Ví dụ 2 thìa sốt thịt nướng có khoảng 10 gram đường (tương đương 5 thìa cà phê đường).
Bạn chưa chắc đã nhận ra hết tên gọi của đường mà nhà sản xuất sử dụng. Tất nhiên là đường hay glucose hay sucrose hay fructose thì dễ rồi nhưng có thể bạn chưa biết rằng Dextran, Ethyl Malton hoặc Panela cũng là chất được dùng để tạo ngọt trong thực phẩm.
Các công ty thực phẩm cũng có thể tuyên bố sản phẩm của họ không có đường tinh luyện nhưng không có nghĩa là nó không có đường. Chưa có nghiên cứu nào chứng minh các có chất tạo ngọt nào được gọi là có lợi cho sức khỏe. Cho dù đồ ăn có được gắn nhãn là sử dụng các loại đường thiên nhiên như mật ong hay đường trái cây thì bạn cũng đang nạp vào cơ thể một lượng đường khó kiểm soát được.
Các tên gọi khác của đường
Có nhiều loại khác nhau của đường khô hoặc các loại siro không được bạn chú ý khi đọc nhãn thực phẩm. Cũng nên lưu ý thêm là thành phần của sản phẩm được liệt kê theo thứ tự xuất hiện của nó trong thực phẩm. Có thể có rất nhiều thành phần đầu tiên trước thành phần thứ hai trong nhãn. Điều này có nghĩa là mặc dù đường đứng thứ tư nhưng không có nghĩa là nó là thành phần chính thứ 4 trong thực phẩm. Dưới dây là một sô tên gọi khác của đường:
Blackstrap molasses |
Buttered syrup |
Cane juice crystals |
Evaporated cane juice |
Caramel |
Carob syrup |
Fruit juice |
Honey |
Fruit juice concentrate |
Brown rice syrup |
Corn syrup solids |
Florida crystals |
Golden syrup |
Maple syrup |
Molasses |
Refiner’s syrup |
Sorghum syrup |
Sucanat |
Treacle |
Turbinado |
Barley malt |
Corn syrup |
Dextrin |
Dextrose |
Diastatic malt |
Ethyl maltol |
Glucose |
Glucose solids |
Lactose |
Malt syrup |
Maltose |
D-ribose |
Rice syrup |
Galactose |
Maltodextrin |
Castor |
Đường ở dạng lỏng thậm chí còn nguy hiểm hơn
Các loại đường khác cũng là vấn đề lớn
Thiếu ngủ, công việc bận rộn, áp lực… là những “thủ phạm” khiến bạn luôn cảm thấy mệt mỏi, cạn kiệt năng lượng. Tuy nhiên, nếu tình trạng này xảy ra đột ngột và kéo dài cho dù bạn đã dành thời gian nghỉ dưỡng thì đây có thể là dấu hiệu của bệnh lý.
Nghệ là một loại củ rất đa năng khi chúng vừa có thể được dùng như một loại gia vị, vừa có thể dùng như nguyên liệu trong y học, làm đẹp… Bài viết này sẽ giúp bạn tìm hiểu lợi ích và cách dùng nghệ để chăm sóc da.
Lo lắng là một phần bình thường trong cuộc sống của con người - mọi người đều trải qua điều đó theo thời gian. Nhưng khi không kiểm soát được, nó có thể ảnh hưởng nặng nề đến sức khỏe thể chất và tinh thần của bạn.
Khi nghĩ về ô nhiễm không khí, bạn thường tưởng tượng ra các nhà máy xả khói bụi lên bầu trời hay những con đường đầy xe cộ trong giờ cao điểm. Tuy nhiên, bạn có biết ngay trong ngôi nhà của bạn cũng có thể bị ô nhiễm?
Có nhiều thực phẩm, thực phẩm bổ sung được cho là có thể giúp cải thiện các triệu chứng bệnh Parkinson, làm chậm sự tiến triển của bệnh. Cùng Health+ điểm lại một số thực phẩm tốt người bệnh Parkinson nên thêm vào chế độ ăn thường ngày.
Việc tăng cường khả năng miễn dịch của cơ thể không phải là một điều dễ làm, tuy nhiên, một số thay đổi về chế độ ăn uống và lối sống có thể tăng cường khả năng phòng vệ tự nhiên của cơ thể và giúp bạn chống lại các mầm bệnh có hại hoặc vi sinh vật gây bệnh.
Đầy hơi là một tình trạng rất phổ biến, đa phần do thói quen ăn uống không lành mạnh, tình trạng căng thẳng của bản thân hoặc nhiều vấn đề khác tác động gây ra. Đầy hơi gây ra cảm giác khó chịu, đôi khi gây phiền toái khi quá đầy hơi và khiến bạn phải “xả” ở những nơi công cộng. Vậy tình trạng này có nguyên nhân từ đâu?
Nhiều chuyên gia chỉ ra rằng, người tiêu dùng đang có xu hướng ngày càng quan tâm hơn tới các loại thực phẩm chăm sóc sức khỏe. Một trong những thực phẩm dẫn đầu xu hướng có thể kể tới các loại nấm adaptogen.