Tổng hội y học Việt Nam

Viện y học ứng dụng Việt Nam
ứng dụng y học vì sức khỏe người việt nam

Các tác nhân gây bệnh gout (yến đã đọc)

Bài viết dưới đây sẽ cung cấp cho bạn đọc các tác nhân gây ra bệnh gout.

Bệnh gout là một loại viêm khớp gây đau ở khớp, thường ở ngón chân cái. Tình trạng này được kích hoạt bởi nồng độ axit uric trong máu cao.  Axit uric một hợp chất tự nhiên trong thể bạn. Tuy nhiên, nếu chất này quá nhiều, các tinh thể axit uric sắc nhọn thể tích tụ trong khớp của bạn. Điều này khiến bệnh gout bùng phát. Các triệu chứng của bệnh bao gồm: đau, viêm, đỏ, sưng tấy. 

Bệnh gout được điều trị bằng thuốc theo chỉ định của bác sĩ. Các yếu tố về lối sống, bao gồm thay đổi chế độ ăn hàng ngày và kiểm soát mức độ căng thẳng, có thể giúp ngăn ngừa hoặc giảm cơn đau và các đợt tấn công của bệnh gout. 

Đọc thêm thông tin tại: Thảo mộc tốt cho bệnh gout

Thực phẩm có thể gây ra bệnh gout 

Thực phẩm giàu purin 

Thực phẩm chứa nhiều purin thể gây ra các triệu chứng của bệnh gout, do purin chuyển hoá thành axit uric. vậy nên tránh các loại thực phẩm như tuyết, , động vật vỏ, mòi, cơm, con trai, hồi, tuyết chấm đen, nội tạng động vật, thịt lợn, thịt xông khói, thịt cừu, thịt , thịt nai, thịt vịt. 

Một số loại rau có hàm lượng purin cao nhưng các nghiên cứu đã chỉ ra rằng chúng không làm tăng nguy cơ mắc bệnh gout hoặc các cơn gout tấn công. Một số loại có hàm lượng purin cao nhưng chúng là một phần của chế độ ăn uống lành mạnh và không bị hạn chế có thể kể đến là: măng tây, súp lơ, đậu xanh, đậu lăng, đậu tây, đậu lima, nấm, rau chân vịt. 

Rượu  

Tất cả các loại rượu có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh gout và làm các triệu chứng trầm trọng hơn. Khi bạn uống rượu, thận của bạn phải làm việc để loại bỏ rượu chứ không phải axit uric. Điều này có thể khiến axit uric tích tụ trong cơ thể, gây ra bệnh gout. Nếu bạn dễ bị bệnh gout, hãy tránh tất cả các loại đồ uống có cồn. 

Đồ uống có đường 

Đồ uống đường như nước ép trái cây chứa đường fructose. Lượng đường trong máu cao liên quan đến lượng axit uric tích tụ trong thể. Nếu bạn bị gout, hãy tránh hoặc hạn chế đồ uống đường như: nước ngọt, nước cam, nước tăng lực, nước ép trái cây đặc, nước ép trái cây tươi. 

Các loại thuốc có thể gây ra bệnh gout 

Một số loại thuốc thể gây ra các triệu chứng bệnh gout, bao gồm các loại thuốc giảm đau thông thường. Ngay cả một lượng nhỏ các loại thuốc cũng thể ảnh hưởng. Bác thể khuyên bạn nên thay đổi các loại thuốc nếu bạn nhận thấy xuất hiện nhiều triệu chứng của gout hơn.  Aspirin hoặc axit acetylsalicylic làm tăng axit uric trong máu. Aspirin ảnh hưởng đến nữ giới hơn nam giới và ngay cả liều thấp cũng gây ra bệnh gout. 

 
Thuốc lợi tiểu giúp điều trị các tình trạng như huyết áp cao và phù nề hoặc sưng tấy ở chân. Chúng hoạt động bằng cách loại bỏ nước và muối dư thừa ra khỏi cơ thể. Tuy nhiên, chúng cũng có thể gây ra tác dụng phụ là có quá nhiều axit uric trong cơ thể, gây ra bệnh gout. Các loại thuốc lợi tiểu: 
  • Clorothiazide 

  • Clothalidon 

  • Hydrochlorothiazide 

  • Indapamid 

  • Metolazon 

  • Spironolacton 

Đọc thêm thông tin tại: Chế độ ăn tốt nhất cho những người bị bệnh Gout

Các loại thuốc khác cũng có thể gây ra các triệu chứng: 

  • Thuốc ức chế men chuyển angiotensin 

  • Thuốc chẹn beta 

  • Thuốc ức chế thụ thể angiotensin II 

  • Cyclosporin 

  • Thuốc hoá trị 

Các nguyên nhân gây bùng phát bệnh gout 

Mất nước 

Khi bạn mất nước, cơ thể không có đủ nước và thận của bạn không thể loại bỏ axit uric dư thừa như bình thường. Điều này có thể khiến bạn có nhiều triệu chứng bệnh gout hơn. Một lý do khiến rượu không tốt cho bệnh nhân gout là vì nó cũng làm mất nước. Hãy uống nhiều nước để loại bỏ axit uric. 

Asen 

Ngay cả mức độ phơi nhiễm asen thấp cũng có thể liên quan đến bệnh gout ở phụ nữ. Hoá chất này được tìm thấy trong một số loại thuốc trừ sâu và phân bón. Nó cũng được tìm thấy tự nhiên trong đất, nước và một số loài động vật có vỏ. 

Bệnh tiểu đường và tiền tiểu đường 

Đối tượng này có thể có nồng độ insulin cao. Điều này gây ra quá nhiều axit uric trong cơ thể, dẫn đến gout. 

Chn thương và viêm 

Chấn thương ở một số khớp, đặc biệt là ngón chân cái, cũng có thể gây ra cơn gout. Điều này có thể xảy ra vì nó gây viêm và thu hút các tinh thể axit uric vào khớp. 

Béo phì 

Tăng cân béo phì thể làm tăng nồng độ axit uric trong máu. thể do tế bào mỡ tạo ra nhiều axit uric hơn. Bạn càng nặng cân thì thận càng khó loại bỏ axit uric thừa ra khỏi máu. Ngoài ra, cân nặng quá mức thể làm tăng nồng độ insulin trong thể, từ đó làm tăng axit uric. 

Các yếu tố khác 

Các yếu tố khác thể khiến nồng độ axit uric tăng đột biến, dẫn đến cơn gout tấn công. 

  • Stress 

  • Nhiễm trùng 

  • Bệnh đột ngột 

  • Nhập viện 

  • Phẫu thuật 

  • Thời tiết thay đổi khắc nghiệt. 

Hãy nhớ rằng không phải tất cả các tác nhân đều ảnh hưởng đến các triệu chứng bệnh gout của bạn. Bạn hiểu thể mình nhất, vì vậy bạn thể đánh giá yếu tố lối sống nào ảnh hưởng trầm trọng hơn đến gout.  Dùng thuốc theo chỉ định của bác . Theo dõi những bạn ăn uống liệu bạn bất triệu chứng gout nào không. Đồng thời ghi lại các loại thuốc chất bổ sung bạn dùng. Điều này thể giúp bạn tìm ra nguyên nhân gây ra cơn gout.  Hãy nói chuyện với bác về việc thay đổi chế độ ăn uống để tránh những thực phẩm thể gây bùng phát bệnh. 

Chế độ ăn uống không phải là một liều thuốc chữa bệnh nhanh chóng, nhưng nó có khả năng cao giúp kiểm soát và thậm chí ngăn ngừa các cơn đau đầu của bạn. Liên hệ ngay với Phòng khám chuyên khoa Dinh dưỡng VIAM trực thuộc Viện Y học ứng dụng Việt Nam để khám, tư vấn chế độ dinh dưỡng cùng chuyên gia đầu ngành TẠI ĐÂY hoặc Hotline 0935 18 3939/ 024 3633 5678

 

Bình luận
Tin mới
  • 02/05/2024

    8 lợi ích tuyệt vời của đi bộ thể dục

    Đi bộ không chỉ là hình thức tập thể dục đơn giản mà hầu hết mọi người đều có thể thực hiện mà còn là một hoạt động đem lại nhiều lợi ích cho sức khỏe tổng thể. Dưới đây là 10 lý do khiến bạn muốn bắt đầu ngay hay tiếp tục duy trì hoạt động lành mạnh này:

  • 02/05/2024

    Giảm nguy cơ sa sút trí tuệ khi về già nhờ 8 thói quen lành mạnh

    Chứng sa sút trí tuệ và bệnh Alzheimer hiện chưa có biện pháp điều trị. Tuy nhiên, bạn có thể thực hiện thói quen sinh hoạt lành mạnh ngay từ sớm để giảm nguy cơ suy giảm chức năng nhận thức khi về già.

  • 01/05/2024

    5 sai lầm phổ biến khi tắm gây hại cho làn da

    Tắm là nhu cầu vệ sinh cơ bản và cần thiết của mỗi con người. Nhưng nhiều người trong chúng ta khi tắm thường mắc phải một số sai lầm dẫn đến tác hại không hề nhỏ đối với sức khỏe làn da.

  • 01/05/2024

    Tiêu chí lựa chọn dầu ăn tốt cho sức khỏe

    Dầu ăn là nguyên liệu quen thuộc trong căn bếp của mỗi gia đình. Khi nấu ăn với dầu hàng ngày, bạn nên lựa chọn dầu ăn đáp ứng được các tiêu chí tốt cho sức khỏe.

  • 01/05/2024

    Những nguy hiểm của thừa cân có thể bạn không biết

    Thừa cân là một vấn đề ngày càng phổ biến trong xã hội hiện đại ngày nay do mất cân bằng dinh dưỡng và lối sống ít vận động, thiếu khoa học. Vấn đề này đang làm suy giảm sự tự tin và đẩy con người ta tiến gần hơn đến các nguy cơ nghiêm trọng đối với sức khỏe.

  • 01/05/2024

    5 dấu hiệu cảnh báo bệnh đái tháo đường bạn nên biết

    Đái tháo đường là căn bệnh phổ biến và đang có xu hướng trẻ hóa. Nhận biết sớm các dấu hiệu cảnh báo bệnh có vai trò quan trọng trong việc điều trị.

  • 30/04/2024

    Sử dụng đồ uống có cồn khi mắc tăng huyết áp cần lưu ý gì?

    Sử dụng đồ uống có cồn là việc khó tránh khỏi khi tham gia các bữa tiệc xã giao. Tuy nhiên, với người bệnh tăng huyết áp, cần uống rượu bia thế nào để tránh ảnh hưởng tới sức khỏe tim mạch?

  • 30/04/2024

    Làm sao phòng ngừa suy tim khi có nguy cơ cao mắc bệnh?

    Mới đây, các nhà khoa học Anh đã nghiên cứu một xét nghiệm máu mới có thể giúp xác định những người có nguy cơ tử vong cao nếu mắc bệnh suy tim. Vậy nếu là người có nguy cơ cao mắc bệnh, bạn có thể làm gì để phòng ngừa căn bệnh nguy hiểm này?

Xem thêm