Tổng hội y học Việt Nam

Viện y học ứng dụng Việt Nam
ứng dụng y học vì sức khỏe người việt nam
  • 30/12/2015

    Chẩn đoán và điều trị chửa ngoài tử cung

    Khi nghi ngờ chửa ngoài tử cung, thai phụ nên đến bệnh viện, để được kiểm tra xem có thai không, khám phụ khoa và siêu âm để kiểm tra tình trạng cổ tử cung và ống dẫn trứng.

  • Chăm sóc răng miệng khi mang thai

    Việc chăm sóc răng miệng rất quan trọng khi mang thai. Thai kỳ khiến hormone thay đổi, dẫn tới sự nguy cơ mắc các bệnh về nướu ở mẹ tăng cao, từ đó gây ảnh hưởng tới sự phát triển của trẻ.

  • Nguyên nhân gây huyết áp cao trong thai kỳ

    Huyết áp cao là vấn đề sức khỏe khá phổ biến trong số phụ nữ mang thai.

  • 29/12/2015 - Tâm lý

    Quay lại đi làm sau khi sinh: bạn đã sẵn sàng chưa?

    Quay lại làm việc sau khi sinh bé bao giờ cũng hết sức khó khăn. Dưới đây là một số mẹo để các chị em lên dây cót tinh thần ngay từ khi con chưa chào đời.

  • 28/12/2015

    Phơi nhiễm với hóa chất trước mang thai và vấn đề dị tật ở thai nhi

    Những nghiên cứu khoa học chỉ ra rằng đứa trẻ sau này có thể dễ bị dị tật nếu cha mẹ chúng tiếp xúc với quá nhiều hóa chất trong môi trường.

  • Dưỡng thai trên giường liệu có lợi?

    Nhiều bác sĩ biết việc dưỡng thai trên giường không có ích, nhưng vẫn khuyên thai phụ làm vì cho rằng hoạt động này là vô hại. Thật đáng tiếc, một số nghiên cứu đã chỉ ra dưỡng thai trên giường có thể gây ra một số nguy cơ.

  • Để mang thai sau khi sảy thai

    Để có thể mang thai sau khi đã sảy thai, trước tiên bạn phải quan tâm tới cảm xúc của bản thân. Sảy thai cũng đau đớn như khi mất người thân. Hãy tự cho mình một khoảng thời gian để đau buồn, tiếc nuối và cảm thấy thoải mái khi làm như vậy chứ không nên ép mình mang thai ngay lập tức.

  • 5 thay đổi ở ngực dễ nhận thấy trong thai kỳ

    'Núi đôi' là bộ phận thay đổi nhiều nhất và dễ nhận thấy nhất trong thai kỳ.

  • Ung thư vú trong thai kỳ

    Ung thư vú tuy ít xảy ra trong thai kỳ nhưng không phải không có. Mang thai không phải nguyên nhân gây ung thư vú, tuy nhiên, những thay đổi trong hormone thai kỳ có thể khiến khối u phát triển nhanh hơn.

  • 27/12/2015 - Nội tiết

    Mất ngủ khi mang thai

    Tại sao lại khó đối phó với chứng mất ngủ khi mang thai đến vậy? Thai kỳ hẳn là khoảng thời gian các bà mẹ cần được nghỉ ngơi và ngủ nhiều nhất. Một khi con chào đời, ngủ ngon ban đêm sẽ là điều xa xỉ hơn bao giờ hết.

  • 27/12/2015

    Ốm nghén kéo dài

    Ốm nghén là triệu chứng thường gặp ở chị em khi mang thai. Tuy nhiên chỉ có gần 3% phụ nữ mang thai bị ốm nghén nặng. Triệu chứng này không chữa được, nhưng nó chỉ mang tính tạm thời và cần có phương pháp để kiểm soát nhằm hạn chế những tác hại đối với thai nhi và thai phụ.

  • Hút thuốc khi mang thai

    Hãy nghĩ tới sức khỏe của con bạn để dừng hút thuốc. Hút thuốc khi mang thai có thể ảnh hưởng tới sức khỏe của bé trước, trong và sau khi sinh. Nicotin (chất gây nghiện trong thuốc lá), carbon monoxide, và vô số các chất độc hại khác có thể nhiễm độc vào trẻ thông qua máu của người mẹ truyền sang con qua nhau thai.

  • 1
  • ...
  • 213
  • 214
  • 215
  • 216
  • 217
  • ...
  • 221