Tổng hội y học Việt Nam

Viện y học ứng dụng Việt Nam
ứng dụng y học vì sức khỏe người việt nam

Đối tượng: Phụ nữ có thai và cho con bú

  • 08/02/2017 - Sản phụ khoa

    Mang thai đôi nên ăn uống như thế nào?

    Dưới đây là 4 cách giúp bạn đảm bảo rằng, bạn đã bổ sung tất cả các dưỡng chất cần thiết, khi mang thai đôi.

  • 07/02/2017 - Sản phụ khoa

    6 điểm khác biệt của mang thai đôi

    Mang thai đôi có những điểm gì khác và cần lưu ý so với việc mang thai thông thường?

  • 06/02/2017 - Sản phụ khoa

    Tật đầu nhỏ ở trẻ em

    Tật đầu nhỏ ở trẻ là một bệnh hiếm gặp, tỉ lệ thấp hơn 1%, tuy nhiên mỗi năm ở Mỹ có 25000 trẻ sơ sinh được chẩn đoán tật đầu nhỏ. Tật đầu nhỏ có thể được phát hiện trong giai đoạn sơ sinh, ngay sau sinh hay từ trong bụng mẹ bằng siêu âm tiền sản. Nguyên nhân chủ yếu bao gồm yếu tố di truyền, tổn thương não thứ phát trong giai đoạn chu sinh và nhiễm trùng bào thai. Khoảng 40% trường hợp không xác định được nguyên nhân. Phân loại tật đầu nhỏ theo thời điểm xuất hiện bẩm sinh và sau sinh, hoặc có thể theo nguyên nhân di truyền hay mắc phải.

  • 06/02/2017 - Sản phụ khoa

    Điều cần biết về buồng trứng

    Có thể bạn không tìm hiểu về buồng trứng nhiều như các bộ phận cơ thể khác (trừ khi bạn đang dự định mang thai), nhưng bộ phận nhỏ này lại đóng một vai trò rất lớn trong cuộc sống hàng ngày của bạn. Dưới đây là 5 điều có thể bạn chưa biết về buồng trứng.

  • 05/02/2017 - Sản phụ khoa

    Núm vú bị tụt vào trong có đáng lo?

    Núm vú của bạn có bị tụt vào trong thay vì nhô lên không? Việc đó khá là bình thường. Dưới đây là những điều bạn nên biết nếu bạn có núm vú bị tụt vào trong.

  • 05/02/2017 - Sản phụ khoa

    Ăn đúng cách khi mang thai

    Nếu bạn đang trong, trước hoặc sau thai kỳ, hãy bổ sung đầy đủ các chất dinh dưỡng dưới đây để đảm bảo sức khỏe cho mình và bé.

  • 05/02/2017 - Sản phụ khoa

    Dự phòng dị tật bẩm sinh trước và trong khi mang thai

    Theo báo cáo của Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ (CDC), cứ 33 trẻ em sinh ra thì sẽ có 1 trẻ mắc phải các dị tật bẩm sinh. Đa số các dị tật bẩm sinh thường xảy ra trong 3 tháng đầu của thai kỳ, mặc dù có một số ít những dị tật khác có thể sẽ xuất hiện muộn hơn.

  • 04/02/2017 - Sản phụ khoa

    Những thay đổi về đời sống tình dục sau khi sinh con

    Sau khi em bé ra đời, bạn sẽ trở nên bận rộn hơn rất nhiều. Chăm sóc em bé sẽ khiến bạn tốn rất nhiều thời gian và năng lượng, thậm chí khiến bạn chẳng còn đủ năng lượng để dành cho vợ/chồng của mình nữa. Lấy lại đời sống tình dục sau khi sinh con là một thử thách mà tất cả các cặp đôi đều phải đối mặt. Đó là thử thách lớn, nhưng bạn hoàn toàn có thể vượt qua được.

  • 02/02/2017 - Sản phụ khoa

    Có thể làm móng khi đang mang thai?

    Nếu bạn đang mang thai, chắc hẳn bạn đã nghe nói đến hàng tá những điều nên làm và không nên làm trong khi mang thai. Trong khi đúng là có một số việc bạn nên thận trọng, thì có một số việc khác, bạn lại không cần thiết phải lo lắng quá mức đến như vậy.

  • 01/02/2017 - Sản phụ khoa

    Thích ứng với những thay đổi ở ngực khi mang thai

    Bình thường ngực của bạn có thể rất nhỏ, nhưng sau khoảng 10 tuần mang thai, ngực của bạn sẽ bắt đầu xuất hiện sự thay đổi: phát triển lớn hơn và có thể sẽ có vài vết rạn da. Các tĩnh mạch cũng sẽ nổi rõ và dễ thấy hơn và sau đó, ngực của bạn sẽ bắt đầu tiết dịch.

  • 31/01/2017 - Sản phụ khoa

    Trẻ đẻ non phải đối mặt với những nguy cơ nào?

    Sinh non, nghĩa là trẻ ra đời sớm hơn dự kiến, khi cơ thể vẫn chưa kịp hoàn thiện tất cả chức năng cần thiết cho điều kiện sống ngoài bụng mẹ. Điều đó có nghĩa là trẻ sẽ phải đối mặt với nhiều nguy cơ sức khoẻ hơn.

  • 25/01/2017 - Sản phụ khoa

    8 lý do kinh nguyệt ít hơn bình thường

    Ít ra máu trong kì kinh nguyệt có thể khiến bạn thoải mái hơn, nhưng đó có thể là dấu hiệu của rối loạn sức khỏe. Máu kinh nguyệt ra ít hơn đáng kể có thể do vấn đề về hormon hoặc các cơ quan trong cơ thể. Dưới đây là 8 nguyên nhân lý giải.

  • 1
  • ...
  • 40
  • 41
  • 42
  • 43
  • 44
  • 45
  • 46
  • 47
  • 48
  • ...
  • 70