Tổng hội y học Việt Nam

Viện y học ứng dụng Việt Nam
ứng dụng y học vì sức khỏe người việt nam

Đối tượng: Người trưởng thành

  • 12/04/2018 - Sản phụ khoa

    Dấu hiệu nhận biết có thai

    Dấu hiệu quan trọng nhất khi có thai là bạn không có kinh nữa. Ngoài ra, bạn có thể thấy một số dấu hiệu sau: Buồn nôn, vú căng tức, thay đổi thói quen ăn uống/ khẩu vị, đi tiểu nhiều hơn bình thường.

  • 11/04/2018 - Sản phụ khoa

    Những loại hải sản nên và không nên ăn khi mang thai

    Phụ nữ có thai thường bị khủng hoảng với một list danh sách những thứ họ không thể ăn khi mang thai và thường có quan niệm sai lầm về ăn hải sản trong thời gian mang thai.

  • 08/04/2018 - Sản phụ khoa

    Ung thư buồng trứng và tuổi tác

    Có rất nhiều mối liên quan giữa sự phát triển của ung thư buồng trứng và tuổi tác. Đó không chỉ là sự tăng tỷ lệ ung thư theo tuổi mà còn là nhiều yếu tố nguy cơ đã được biết đến liên quan đến tuổi và các sự kiện về sức khỏe sinh sản trong đời.

  • 04/04/2018 - Sản phụ khoa

    Nguyên tắc dùng thuốc tránh thai khi đang cho con bú

    Sáu tuần sau sinh người phụ nữ có thể mang thai trở lại. Nếu không chọn được biện pháp tránh thai an toàn, bạn sẽ “vỡ kế hoạch” và gặp nhiều hệ lụy vì cơ thể chưa kịp hồi phục.

  • 03/04/2018 - Sản phụ khoa

    Tiểu đường thai kỳ

    Hầu hết phụ nữ phát hiện mình mắc tiểu đường thai kỳ sau khi xét nghiệm ở tuần 24 và 28. Sau khi biết mắc tiểu đường thai kỳ, thai phụ sẽ phải thay đổi một số cách ăn uống và luyện tập để kiểm soát được lượng đường trong máu.

  • 30/03/2018 - Sản phụ khoa

    Cách tính ngày rụng trứng

    Khi bạn rụng trứng nghĩa là buồng trứng đã giải phóng một hoặc nhiều trứng và quả trứng này sẽ có cơ hội được thụ tinh và bạn có thể có thai! Làm cách nào để bạn dự đoán được ngày rụng trứng của mình?

  • 29/03/2018 - Sản phụ khoa

    Sự khác nhau giữa bất lực và vô sinh

    Bất lực và vô sinh đều có thể ảnh hưởng đến sức khỏe tình dục và khả năng có con ở nam giới nhưng theo những cách khác nhau.

  • 29/03/2018 - Sản phụ khoa

    Sẩy thai và cách phòng ngừa

    Hơn 60% trường hợp sẩy thai tự nhiên là hậu quả của sai lạc nhiễm sắc thể trong quá trình phân bào của trứng đã thụ tinh hay trong giai đoạn phôi (do những tác nhân như tia X, nhiễm siêu vi, nhiễm độc hóa học,..). Khoảng 15% là do chấn thương, nhiễm khuẩn, thiếu dinh dưỡng, tiểu đường, nhược năng tuyến giáp hay bất thường giải phẫu cơ quan sinh dục ở người mẹ (cổ tử cung bị hở, tử cung có vách ngăn, u xơ tử cung quá to). Trong ¼ số trường hợp, nguyên nhân sẩy thai không xác định được.

  • 27/03/2018 - Sản phụ khoa

    Ảnh hưởng về tâm lý khi mang thai ở tuổi vị thành niên

    Theo Bộ Y tế và dịch vụ Nhân sinh Hoa Kỳ, có khoảng gần 250.000 trẻ sinh ra năm 2014 từ các bà mẹ là trẻ vị thành niên, và có khoảng 77% trong số này là mang thai ngoài ý muốn. Mang thai ở tuổi vị thành niên có thể thay đổi hoàn toàn cuộc sống của một người mẹ trẻ.

  • 27/03/2018 - Sản phụ khoa

    Thủ dâm ở tuổi dậy thì có thể gây vô sinh?

    "Tự sướng" quá độ ở tuổi dậy thì có ảnh hưởng nhất định lên tâm sinh lý tình dục của người trẻ, kéo theo những hệ lụy đến sức khỏe và sức khỏe sinh sản.

  • 25/03/2018 - Sản phụ khoa

    Những thay đổi của tử cung khi mang thai

    Khi mang thai, cơ thể bạn sẽ thay đổi từ trong ra ngoài. Trong khi một số thay đổi sẽ rất rõ ràng, một số thay đổi khác lại khó nhận biết. Ngay từ khi bắt đầu mang thai,mẹ bầu sẽ cảm thấy những thay đổi rất tinh tế của cơ thể mình. Và tử cung chính là phần cơ thể thay đổi nhiều nhất.

  • 21/03/2018 - Sản phụ khoa

    Muốn sinh con khỏe mạnh, mẹ bầu phải làm những xét nghiệm gì?

    Theo PGS.TS Nguyễn Nghiêm Luật - BV Đa khoa Medlatec, khi mang thai, tất cả các mẹ bầu nên đi xét nghiệm để tầm soát nguy cơ cho con em mình.

  • 1
  • ...
  • 45
  • 46
  • 47
  • 48
  • 49
  • 50
  • 51
  • 52
  • 53
  • ...
  • 99