1. Vẩy nến
Vẩy nến là tình trạng viêm da do tế bào da tăng sinh quá mức. Những tế bào da mới được hình thành quá nhanh, kết quả là các tế bào da cũ và mới chồng chất lên nhau, tạo thành vẩy hoặc nổi mẩn đỏ gây ngứa ở nhiều vị trí trên cơ thể như đầu gối, khuỷu tay, thắt lưng và da đầu.
2. Lupus ban đỏ
Những vết phát ban hình cánh bướm trên mũi và má là dấu hiệu điển hình của bệnh lupus – một bệnh tự miễn xảy ra khi hệ miễn dịch của cơ thể tấn công vào các cơ quan và mô dẫn đến viêm. Tổn thương da của người bệnh cũng nặng hơn nếu tiếp xúc với ánh mặt trời.
3. Bệnh bạch biến
Bạch biến là một trong những bệnh tự miễn có biểu hiện rõ rệt nhất qua diện mạo. Bệnh khiến các tế bào sinh sắc tố melanocytes bị phá hủy, khiến phần da bị mất sắc tố chuyển hoàn toàn thành màu trắng...
4. Đái tháo đường type 1
Đối với bệnh đái tháo đường type 1, các tế bào sản xuất insulin trong tuyến tụy có thể bị phá hủy. Nếu cơ thể không sản xuất đủ insulin, glucose có thể tích tụ trong máu và cơ thể. Da bị ngứa (do nhiễm nấm men) và trở nên khô (do cơ thể bị mất nước hoặc biến chứng thần kinh làm giảm tiết mồ hôi hoặc máu lưu thông kém). Những người bị đái tháo đường type 1 cũng có thể có nguy cơ bị bệnh bạch biến.
5. Suy giáp
Bệnh suy giáp xảy ra khi tuyến giáp hoạt động kém, sản xuất ít hormone khiến quá trình trao đổi chất bị chậm lại. Các triệu chứng của suy giáp phát triển theo thời gian, bao gồm: Khô da, rụng tóc, tăng cân, mệt mỏi và cảm giác chịu lạnh kém.
Hiện nay, các loại bệnh tự miễn vẫn chưa có phương pháp nào điều trị triệt để. Những phương pháp điều trị hiện tại đều nhằm mục đích giảm bớt triệu chứng, giúp bệnh nhân “chung sống” hòa bình với bệnh.
Những người bị bệnh tự miễn như vẩy nến hoặc lupus ban đỏ (ngoài việc sử dụng thuốc theo sự chỉ định của các bác sỹ) có thể sử dụng thêm các thực phẩm chức năng chứa thành phần chính là cây sói rừng, kết hợp với L-carnitine fumarate, nhàu, bạch thược, hoàng bá... để điều hòa hệ miễn dịch, giúp phòng ngừa, hỗ trợ điều trị bệnh.
Ngoài ra, người bệnh nên duy trì lối sống lành mạnh, tăng cường luyện tập thể dục thể thao để nâng cao sức khỏe, giảm bớt căng thẳng, từ đó giúp nhanh chóng đẩy lùi bệnh.
Các nhà khoa học đang nghiên cứu về các sản phẩm sữa lên men như sữa chua và men vi sinh có thể giúp ngăn ngừa loãng xương hay không. Liệu chúng có phải là chìa khóa giúp xương chắc khỏe hơn không?
Nhiều người thích ăn chuối hàng ngày nhưng lo lắng hàm lượng đường trong loại quả này ảnh hưởng đến sức khỏe. Tham khảo những thông tin dinh dưỡng của chuối để có thêm lựa chọn cho chế độ ăn.
Mặc dù đứng trước những cáo buộc từ báo chí và cộng đồng mạng về việc chơi game có thể thúc đẩy các bạn trẻ, thanh niên dẫn đến bạo lực, nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng không có mối liên hệ giữa chơi game và bạo lực. Tuy vậy WHO đã xếp chứng nghiện game là một dạng rối loạn tâm thần từ năm 2019. Vậy chúng ta có nên ngăn con cái chơi game không
Dứa là một loại cây nhiệt đới với hương vị tươi ngon và giá trị dinh dưỡng cao. Các chất dinh dưỡng trong dứa có lợi cho sức khỏe, đặc biệt là với phụ nữ
Bệnh ngộ độc thịt là một tình trạng nghiêm trọng do vi khuẩn Clostridium botulinum tấn công vào các dây thần kinh của cơ thể, bệnh có thể gây tử vong.
Áp lực công việc và cuộc sống ảnh hưởng đến sức khỏe tinh thần như thế nào? Các dấu hiệu cảnh báo kiệt sức, stress là gì? Các phương pháp giúp người trưởng thành cân bằng công việc và cuộc sống, duy trì sức khỏe tinh thần: quản lý thời gian, thư giãn, rèn luyện thể chất...
Một số nghiên cứu cho thấy diệp lục có thể giúp chữa lành da, bảo vệ cơ thể chống lại ung thư, giảm cân cùng nhiều lợi ích khác. Tuy nhiên, diệp lúc có thật sự “thần thánh” như các quảng cáo vẫn đưa tin hay không? Cùng tìm hiểu qua bài viết sau đây!
Mặc dù sữa nổi tiếng vì chứa nhiều canxi nhưng có nhiều loại thực phẩm khác có thể giúp mọi người đáp ứng nhu cầu bổ sung canxi mỗi ngày.