Những thông tin mới nhất cập nhật về dịch cúm mùa
Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) vừa ban hành công văn gửi các cơ quan báo chí và Sở TT&TT các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc tuyên truyền thực hiện công tác phòng, chống dịch cúm A (H5N1) trên gia cầm và ở người.
Mặc dù có hiệu lực bào vệ cao, vắc xin không phải là phương pháp duy nhất để dự phòng cúm.
Với cúm A, nếu sử dụng Tamiflu sau 48 giờ kể từ khi có triệu chứng sốt thì kết quả điều trị không khác gì với bệnh nhân không dùng thuốc...
Theo thông tin từ Cục y tế Dự phòng, Bộ Y tế, hiện tại Việt Nam chưa ghi nhận chủng vi rút cúm mới cũng như chưa có sự đột biến gen làm tăng độc tính hay gây kháng thuốc ở các chủng vi rút cúm lưu hành trên người.
Bệnh cúm (influenza) là một bệnh truyền nhiễm do virus ảnh hưởng đến hệ hô hấp.
Những người nhiễm cúm A/H1N1 có thể bội nhiễm, viêm phổi nặng, suy đa tạng, một số trường hợp tử vong.
Cúm A H1N1 là bệnh nhiễm trùng đường hô hấp cấp tính do vi rút cúm A H1N1 gây nên. Bệnh có khả năng lây nhiễm rất cao và lây lan nhanh trong cộng đồng.
Lần đầu tiên các nhà khoa học phát hiện chủng virus cúm gia cầm H7N9 độc lực cao lây truyền giữa các con chồn và làm chúng tử vong.
Những điều bạn cần biết về vắc xin cúm, hiệu lực và nguy cơ
Theo Bộ Y tế, virút A/H7N9 gây chết người. Đa số người nhiễm là do tiếp xúc gia cầm. Nhưng gia cầm nhiễm virút này lại rất khó phát hiện vì không có dấu hiệu của bệnh, không ốm, không chết.
Theo thông tin từ ngành y tế tỉnh Nam Định, địa phương này đang có 70 bệnh nhân được theo dõi cúm A(H5N1) do có tiếp xúc với gia cầm ốm, chết.