Tamiflu có tác dụng khi sử dụng trong vòng 48 giờ từ khi có triệu chứng và có kết quả test dương tính với cúm A hoặc cúm B. Tuy nhiên, cha mẹ có nên tự ý cho trẻ sử dụng thuốc hay cần có chỉ định của bác sĩ?
Khi trẻ bị đau họng khi nuốt, suy nghĩ đầu tiên của bạn có thể là trẻ bị viêm họng liên cầu khuẩn. Viêm họng liên cầu khuẩn là tình trạng nhiễm trùng họng và amidan do vi khuẩn Streptococcus nhóm A. Viêm họng liên cầu khuẩn khác với cảm lạnh, thường do virus gây ra. Nhưng giống như cảm lạnh thông thường, viêm họng liên cầu khuẩn có thể lây lan nhanh đặc biệt là ở trẻ em.
Mùa đông xuân là thời điểm dễ mắc bệnh cúm mùa, nhất là khi thời tiết lạnh kéo dài, cha mẹ cần chủ động phòng ngủ cho trẻ khi đến trường và bổ sung đầy đủ dinh dưỡng giúp trẻ cải thiện miễn dịch tốt nhất. Mời bạn đọc tìm hiểu chi tiết hơn trong phần giải đáp bởi Tiến sỹ, bác sỹ Trương Hồng Sơn - Viện trưởng Viện Y học ứng dụng Việt Nam trong chương trình Thời sự 15h trên kênh HN1
Cúm mùa đông - xuân là một bệnh nhiễm trùng đường hô hấp cấp tính, do virus cúm gây ra và thường bùng phát mạnh khi thời tiết giao mùa từ đông sang xuân.
Theo một nghiên cứu trên tạp chí JAMA vào tháng 1 năm 2023, nếu bạn sống cùng nhà với người bị cúm trong mùa cúm năm 2021 đến 2022, bạn có 50% khả năng mắc phải virus. Vậy nếu bạn hoặc người quen của bạn bị bệnh, thời gian lây nhiễm chính xác kéo dài bao lâu? Mặc dù khó có thể đưa ra câu trả lời chính xác, nhưng có một số hướng dẫn chung cần ghi nhớ để giúp ngăn chặn sự lây lan. Sau đây là những điều bạn nên biết.
Cúm là mối đe dọa thường trực đối với trẻ em, gây ra các triệu chứng khó chịu và có thể dẫn đến biến chứng nguy hiểm. Bài viết này cung cấp thông tin chi tiết về bệnh cúm ở trẻ em, bao gồm nguyên nhân, triệu chứng, cách điều trị và các biện pháp phòng ngừa hiệu quả.
Hàng năm, virus cúm tưởng chừng như phổ biến lại cướp đi sinh mạng của rất nhiều người. Vậy điều gì đã xảy ra bên trong cơ thể khiến bệnh cúm trở nên nguy hiểm đến vậy?
Chế độ dinh dưỡng hợp lý giúp kiểm soát tốt huyết áp, giảm nguy cơ biến chứng tim mạch và cải thiện sức khỏe tổng thể.
Hiện nay, Nhật Bản đang bùng phát dịch cúm mùa (chủ yếu là cúm A, nhưng cúm B vẫn có nguy cơ lan rộng). Theo thống kê từ 2/9/2024 - 26/1/2025, đã ghi nhận 9,5 triệu ca mắc cúm mùa. Trước tình hình này, mọi người cần nâng cao cảnh giác, đặc biệt là trẻ nhỏ, phụ nữ có thai, người mắc bệnh mạn tính.
Dù những căn bệnh mới nổi như COVID-19 thường xuyên xuất hiện trên các mặt báo, nhưng đừng quên rằng những căn bệnh quen thuộc như cúm vẫn là mối đe dọa đáng kể đối với sức khỏe cộng đồng.
Thời tiết mùa đông - xuân là điều kiện thuận lợi cho các tác nhân gây bệnh qua đường hô hấp nói chung và cúm mùa nói riêng phát triển. Vì vậy, cần nhận biết sớm các triệu chứng của cúm mùa để chủ động xử trí và đưa người bệnh đến bệnh viện thăm khám kịp thời, tránh các biến chứng nguy hiểm.
Trẻ mắc sởi rất dễ bị suy giảm miễn dịch lâu dài và còi cọc, suy dinh dưỡng. Chăm sóc như thế nào để giúp bé nhanh phục hồi sức khỏe?