Tiểu đường thai kì xảy ra khi lượng glucose trong máu tăng cao. Lượng glucose trong máu cao do cơ thể người mẹ không thể tiết đủ insulin.
Lượng đường trong máu cao trong khi mang thai được gọi là tiểu đường thai kỳ
Hầu hết phụ nữ phát hiện mình mắc tiểu đường thai kỳ sau khi xét nghiệm ở tuần 24 và 28. Sau khi biết mắc tiểu đường thai kỳ, thai phụ sẽ phải thay đổi một số cách ăn uống và luyện tập để kiểm soát được lượng đường trong máu.
Trong thai kỳ, mẹ bầu được khuyến cáo đi khám thai định kỳ và làm một số các xét nghiệm cần thiết để khẳng định rằng sức khỏe của mẹ bầu tốt, thai nhi phát triển bình thường. Nhưng cụ thể thì trong những lần khám thai đó, mẹ bầu cần khám những gì?
Trong thai kỳ, mẹ bầu được khuyến cáo đi khám thai định kỳ và làm một số các xét nghiệm cần thiết để khẳng định rằng sức khỏe của mẹ bầu tốt, thai nhi phát triển bình thường. Nhưng cụ thể thì trong những lần khám thai đó, mẹ bầu cần khám những gì?
Tiểu đường thai kì là một loại bệnh tiểu đường được phát hiện ở một thai phụ chưa từng mắc bệnh này trước khi có thai.
Khi mang thai có thể có nhiều thay đổi. Tiểu đường hay xảy ra ở phụ nữ béo phì và người chững tuổi mang thai và kết thúc khi em bé chào đời.
Các nhà nghiên cứu cho biết phụ nữ mang thai không nên tiếp xúc với nhiệt độ từ 24 độ trở lên vì họ có thể bị tăng nguy cơ phát triển tiểu đường thai kỳ.
Một nhóm các nhà khoa học từ nhiều lĩnh vực khác nhau tại Helmholtz Zentrum München, Đứcđã có thể chỉ ra rằng việc cho con bú sữa mẹ trong hơn 3 tháng mang tới những biến đổi trên chuyển hoá về lâu dài
Theo một nghiên cứu mới của Thuỵ Điển: đái tháo đường thai kì có thể bùng nổ vào mùa hè so với các mùa khác trong năm.