Tổng hội y học Việt Nam

Viện y học ứng dụng Việt Nam
ứng dụng y học vì sức khỏe người việt nam

THƯ MỜI DỰ HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC - Năm 2021

Kính gửi: Thầy/Cô và Quý vị đồng nghiệp!

Tổng hội Y học Việt Nam trân trọng kính mời quý vị tham dự Hội nghị khoa học toàn quốc năm 2021 chủ đề "Đại dịch Covid-19 và phòng chống các bệnh không lây nhiễm chuyên đề hô hấp, tim mạch, ung thư, đái tháo đường, tâm thần và bệnh hiếm" (Chi tiết xem trong Thư mời).

- Thời gian: 8h00-16h30, thứ Sáu, ngày 12/11/2021

- Chủ tọa: Lãnh đạo Bộ Y tế, Lãnh đạo Tổng hội Y học Việt Nam

- Hình thức tổ chức: Trực tiếp tại Hà Nội kết hợp trực tuyến với Sở Y tế, Hội Y học các tỉnh, thành phố (Có cấp CME cho người tham dự đạt đủ điều kiện).

Tham gia zoom hội nghị theo đường link

https://zoom.us/j/97144447263?pwd=ME9YdzJLblJKRmk3VGNtb3Nzdlpjdz09 

ID cuộc họp:    971 4444 7263
Mật khẩu:         883743

Lưu ý: Đổi tên trong Zoom (Cú pháp đổi tên: Tên tỉnh/Tên người tham gia), Ban tổ chức sẽ điểm danh khách mời, cấp CME tương đương 8h đào tạo liên tục cho các đại biểu tham dự đầy đủ nội dung chương trình.


* Hướng dẫn tham dự Hội nghị bằng Zoom tại cuối trang bên dưới.
Trân trọng kính mời Thầy/cô và Quý đồng nghiệp tham dự.

Thông tin chi tiết vui lòng liên hệ: Đồng chí Nguyễn Thế Đạt, hỗ trợ kỹ thuật (SĐT: 0962.128.557) hoặc Ths. Đặng T. Mỹ Hạnh, chuyên viên (SĐT: 0947.196.142).

 

HƯỚNG DẪN THAM GIA TRỰC TUYẾN TRÊN NỀN TẢNG ZOOM METTING


Mở Lời mời tham dự hội thảo trực tuyến mà bạn nhận được từ ban tổ chức

Chủ đề: Hội Nghị Khoa Học Năm 2021

Thời gian: 12 thg 11 2021 08:00 SA Việt Nam

Tham gia Zoom cuộc họp

https://zoom.us/j/97144447263?pwd=ME9YdzJLblJKRmk3VGNtb3Nzdlpjdz09

ID cuộc họp:   971 4444 7263

Mật mã:           883743

1. Cách tham gia cuộc họp Zoom trên máy tính:

Bước 1: Mở ứng dụng trên máy tính để bàn nếu bạn đã tải phần mềm zoom
* Nếu máy tính chưa có phần mềm zoom, bạn có thể tham gia trực tiếp bằng cách nhấn vào đường link: https://zoom.us/j/97144447263?pwd=ME9YdzJLblJKRmk3VGNtb3Nzdlpjdz09
Bước 2: Nhấp vào Tham gia cuộc họp nếu bạn muốn tham gia mà không cần đăng nhập.

 

Bước 3: Nhập số ID cuộc họp và tên hiển thị của bạn, sau đó nhập Pass: 883743
* Nếu đã đăng nhập, hãy thay đổi tên bạn nếu không muốn tên mặc định của mình xuất hiện
* Nếu bạn chưa đăng nhập, hãy nhập tên hiển thị.

 

2. Cách tham gia cuộc họp trên Zoom trên điện thoại

Bước 1: Mở ứng dụng Zoom dành cho thiết bị di động. Nếu bạn chưa tải xuống ứng dụng Zoom dành cho thiết bị di động, bạn có thể tải xuống từ App Store hoặc CH Play
* Tham gia cuộc họp bằng một trong các phương pháp sau:
·       Nhấn vào Tham gia cuộc họp nếu bạn muốn tham gia mà không cần đăng nhập.
Bạn có thể đăng nhập vào zoom nếu đã có tài khoản rồi chạm vào Tham gia.

 

Bước 2: Nhập số ID cuộc họp và tên hiển thị của bạn

* Nếu đã đăng nhập, hãy đổi tên nếu không muốn tên mặc định của mình xuất hiện.

* Nếu bạn chưa đăng nhập, hãy nhập tên hiển thị.

3.  Cách tham gia cuộc họp trên Zoom từ Email

Bước 1: Nhấp vào liên kết tham gia trong lời mời qua email hoặc lịch của bạn.

Bước 2: Tùy thuộc vào trình duyệt web mặc định của bạn, bạn có thể được nhắc mở Zoom.

Lưu ý: Để đổi tên trong Zoom, Ban tổ chức sẽ điểm danh khách mời, cấp CME tham dự

* Trên Máy tính

Bước 1: Khi cuộc họp đang diễn ra, bạn click vào Participants ở phía dưới màn hình.

Bước 2: Di con trỏ chuột lên trên tên của bạn cho đến khi bạn thấy tùy chọn để chọn More.
Bước 3: Click vào More> Rename.

 

Bước 4: Nhập tên trong trường văn bản và nhấp chuột vào OK để xác nhận thay đổi.

* Trên điện thoại
Bước 1: Trong cuộc họp, bạn chạm vào Participants để hiển thị danh sách người tham gia.
Bước 2: Tìm kiếm và chọn tên của bạn từ danh sách. Sau đó, chạm vào nó.
Bước 3: Chọn "đổi tên" và nhập tên mới của bạn trong trường văn bản để đổi tên rồi ấn OK để hoàn thành việc đổi tên.

 

Cú pháp đổi tên: Tên tỉnh / Tên người tham gia

VD: Hà Nội / Nguyễn Văn A

Tổng hội Y học Việt Nam
Bình luận
Tin mới
  • 27/04/2024

    Vì sao người béo phì dễ bị ợ nóng hơn?

    Béo phì gắn liền với những bệnh liên quan đến hệ tiêu hóa, trong đó có chứng ợ nóng. Tìm hiểu nguyên nhân cân nặng quá mức làm tăng nguy cơ trào ngược dạ dày thực quản cũng như cách để kiểm soát tại nhà.

  • 27/04/2024

    Mỳ chính (bột ngọt) có an toàn cho trẻ em và phụ nữ mang thai không?

    Bằng chứng khoa học cho thấy bột ngọt (monosodium glutamate) an toàn cho mọi người ở mọi lứa tuổi, kể cả trẻ em, trẻ sơ sinh và phụ nữ mang thai.

  • 27/04/2024

    Chế độ ăn cho người bệnh rối loạn tiền đình

    Chế độ ăn uống hàng ngày là một công cụ mạnh mẽ trong việc duy trì sức khỏe của hệ thống tiền đình và giảm các triệu chứng liên quan đến rối loạn tiền đình.

  • 27/04/2024

    Bí quyết có 1 thai kỳ khỏe mạnh - Chuẩn bị ngay từ trước khi thụ thai

    Chăm sóc sức khỏe trước khi mang thai là một bước quan trọng để đảm bảo một thai kỳ khỏe mạnh. Nhiều phụ nữ tập trung vào việc bổ sung dinh dưỡng và thay đổi lối sống ngay khi biết mình có thai. Tuy nhiên, các bước chuẩn bị sẽ hiệu quả hơn nếu được thực hiện trước khi thụ thai ít nhất từ 3-6 tháng.

  • 26/04/2024

    Nguyên nhân gây ngứa đa xơ cứng và cách điều trị

    Các rối loạn về giác quan, bao gồm cả cảm giác ngứa, có thể xảy ra trong bệnh đa xơ cứng. Đôi khi, những cảm giác này có thể là dấu hiệu sớm của bệnh.

  • 26/04/2024

    5 loại thực phẩm không nên ăn cùng chuối

    Mặc dù chuối là một loại trái cây giàu dinh dưỡng nhưng theo y học cổ truyền Ấn Độ, sự kết hợp chuối và một số thực phẩm sẽ gây khó chịu cho hệ tiêu hóa đối với một nhóm người.

  • 26/04/2024

    Chế độ ăn cho người bị nhiễm vi khuẩn HP

    Cùng với tuân thủ điều trị theo chỉ định của bác sĩ, chế độ ăn uống đóng vai trò quan trọng trong việc ngăn ngừa loét dạ dày do nhiễm vi khuẩn HP.

  • 26/04/2024

    Tại sao cần tiêm vaccine phòng uốn ván?

    Uốn ván là một căn bệnh nghiêm trọng, ảnh hưởng đến cơ và dây thần kinh của cơ thể nhưng có thể phòng ngừa được. Nó thường gây co thắt, tạo cảm giác đau đớn và cứng cơ hàm. Uốn ván là một bệnh nhiễm trùng nghiêm trọng có thể đe dọa tính mạng và dễ dàng phòng ngừa bằng tiêm chủng. Nguyên nhân là do độc tố được tạo ra bởi bào tử của vi khuẩn Clostridium tetani. Những vi khuẩn này sống trong môi trường, bao gồm cả trong đất, bụi và phân động vật.

Xem thêm