Thật khó để biết lượng máu ra trong kì kinh ở mức nào được gọi là “bình thường”. Bởi vì lượng máu này rất khác nhau ở mỗi người. Nếu dùng một đại lượng cụ thể - như số mililít máu trung bình mà một người phụ nữ mất đi – thì cũng không giúp bạn biết được mình có ra máu quá nhiều hay không.
Ra máu kinh nguyệt được gọi là nhiều khi kéo dài hơn 8 ngày hoặc ra máu nhiều hơn hai tấm băng vệ sinh trong một tiếng và kéo dài bốn tiếng liên tiếp.
Điều quan trọng nhất là tự hỏi bản thân xem có sự thay đổi nào trong việc ra máu không, bạn có đang ra máu nhiều hơn bình thường không. Nếu câu trả lời là có – đặc biệt nếu bạn cảm thấy yếu, mệt mỏi, choáng váng hoặc tim đập nhanh – bạn nên nói cho bác sĩ càng sớm càng tốt.
Dưới đây là 5 vấn đề có thể xảy ra.
U xơ tử cung
Polyp tử cung
Tăng sản nội mạc tử cung
Rối loạn chảy máu
Mất cân bằng hormon
Nếu có bất kì sự bất thường về hormon nào, điều đó có thể dẫn tới chảy máu nhiều trong kì kinh. Estrogen xây dựng niêm mạc tử cung, trong khi progesterone khiến lớp màng đó ổn định. Nếu mất cân bằng giữa hai loại hormon này, chảy máu quá mức có thể xảy ra. Điều đó có thể dẫn đến ung thư tử cung. Một lần nữa, liệu pháp thuốc thay thế hormon hoặc kích thích hormon có thể là lựa chọn điều trị hiệu quả.
Những bệnh lý khác
Một người khó có thể tự chẩn đoán phần lớn những bệnh này chỉ dựa vào những triệu chứng. Vậy nên, nếu bạn chảy máu kinh quá nhiều và bất thường, hãy đến khám bác sĩ.
Việc ai đó thể hiện tình cảm với bạn có thể khiến bạn cảm thấy vui vẻ và phấn khích khi bạn đang trong giai đoạn đầu của một mối quan hệ mới. Tuy nhiên, điều quan trọng là phải phân biệt sự mới lạ của một mối quan hệ mới với các hành vi thái quá.
Trong cuộc sống hiện đại, khi thời gian dành cho gia đình ngày càng bị thu hẹp bởi công việc và các thiết bị điện tử, việc tìm kiếm một hoạt động vừa tốt cho sức khỏe vừa giúp gắn kết tình cảm cha con trở nên cần thiết hơn bao giờ hết.
Những ngày hè đầy nắng là thời điểm lý tưởng để đưa trẻ ra ngoài chơi, đi biển, cắm trại, picnic,... Tuy nhiên, dành quá nhiều thời gian dưới ánh nắng mặt trời có thể khiến trẻ dễ bị cháy nắng. Cháy nắng nặng không chỉ gây khó chịu mà còn có thể làm tăng nguy cơ mắc các vấn đề sức khỏe về da cho trẻ. Cùng đọc bài viết sau đây để biết cách phòng tránh và xử trí khi trẻ bị cháy nắng.
Mùa hè mang theo những ngày nắng kéo dài, không khí oi bức và nền nhiệt độ cao, tạo nên nhiều thách thức đối với sức khỏe con người. Một trong những ảnh hưởng phổ biến nhưng ít được chú ý là tình trạng đau đầu do nóng.
Chất béo là một trong ba nhóm dưỡng chất thiết yếu, cùng với carbohydrate và protein, có vai trò vô cùng quan trọng trong hoạt động sống của cơ thể con người.
Mùa hè đến, cái nắng gay gắt không chỉ khiến cơ thể mệt mỏi mà còn tiềm ẩn những mối nguy hiểm khôn lường đối với sức khỏe, trong đó đột quỵ nhiệt là một trong những tình trạng đáng lo ngại nhất.
Cá cơm là một nguồn dinh dưỡng ấn tượng, mang lại những lợi ích sức khỏe đáng ngạc nhiên.
Kháng sinh (hay thuốc kháng sinh) đóng vai trò then chốt trong y học hiện đại, giúp điều trị hiệu quả các bệnh nhiễm trùng do vi khuẩn.