Tổng hội y học Việt Nam

Viện y học ứng dụng Việt Nam
ứng dụng y học vì sức khỏe người việt nam
  • 23/04/2016

    Cholesterol “tốt” không phải luôn luôn là cứu cánh

    Nồng độ cao của cholesterol “tốt" (HDL) hay lipoprotein tỉ trọng cao, không có khả năng bảo vệ con người khỏi bệnh tim nếu máu của họ cũng chứa hàm lượng cao một dấu ấn sinh học mới có ở phản ứng viêm trong các động mạch. Đó là kết luận được trình bày gần đây tại Hội nghị khoa học tim mạch các trường đại học Mỹ năm 2016 tại Chicago.

  • 23/04/2016

    Coi chừng thực phẩm màu trắng

    Thực phẩm màu trắng thường làm "mát mắt" người mua. Tuy nhiên, không tự dưng chúng trở nên trắng như thế. Tất cả là do dùng chất tẩy trắng độc hại.

  • 22/04/2016

    Tại sao bạn không nên ăn sữa chua tách béo, ít béo?

    Nhiều người chuộng sữa chua ít béo hoặc tách béo với ý nghĩ rằng, chúng không gây tăng cân và tốt cho sức khỏe hơn các loại sữa chua nguyên kem thông thường.

  • 22/04/2016

    Đừng sốc vì gạo có thạch tín

    Ngày 1-4, Cơ quan Quản lý thuốc và thực phẩm Hoa Kỳ (FDA) đăng tải trên trang web của họ thông tin về gạo có chứa chất asen (thạch tín) tự nhiên.

  • 21/04/2016

    Cảnh giác với món "khoái khẩu" có thể gây ung thư và đột quỵ này

    Là món ăn vặt quen thuộc với người Việt Nam bởi giá thành rẻ và ngon nhưng bắp rang bơ được bán ở các vỉa hè lại có hại có sức khỏe, thậm chí cả bệnh ung thư nếu ăn thường xuyên.

  • 20/04/2016

    Đông y điều trị hội chứng mệt mỏi kinh niên

    Hội chứng mệt mỏi kinh niên (Chronic Fatigue Syndrome) được định nghĩa như tình trạng mệt mỏi kéo dài quá 6 tháng, gây ảnh hưởng xấu tới các sinh hoạt hàng ngày và không do một bệnh nào về thể xác gây ra. Đông y có những loại trà, món ăn - bài thuốc giúp phục hồi sức khỏe.

  • 20/04/2016

    Dùng phẩm màu sao cho an toàn?

    Từ xa xưa nhân dân ta đã biết nhuộm màu thực phẩm từ những nguyên liệu thực vật như gấc, nghệ, dành dành, ớt, cà chua... để tạo ra tính hấp dẫn cho món ăn và làm tăng cảm giác ngon miệng.

  • 20/04/2016

    Sự thật về thực phẩm: Tất cả những thứ bạn đang ăn đều là hóa chất

    Người ta đang nói nhiều về hóa chất trong thực phẩm và những tác hại của nó đối với sức khỏe con người, dễ liên tưởng nhất là ung thư. Vấn đề cần làm rõ ở đây rằng tất cả mọi thứ quanh ta, bao gồm cả thức ăn, nước uống mỗi ngày đều là hóa chất, thí dụ như muối mà chúng ta bỏ vào xoài lắc là NaCl, nước mà chúng ta uống là H2O. Vậy làm thế nào để phân biệt đâu mới thật sự là hóa chất gây hại cho chúng ta?

  • 19/04/2016

    12 cách kiểm soát cholesterol phòng bệnh tim mạch

    Kiểm soát cholesterol là một trong những phương pháp hiệu quả nhất giúp phòng ngừa các bệnh tim mạch.

  • 19/04/2016

    Sử dụng phụ gia thực phẩm đúng cách

    Vào thời xa xưa, khi thực phẩm chưa được sản xuất ở quy mô công nghiệp, phụ gia chưa thể hiện được vai trò quan trọng của nó. Ngày nay, cùng với sự phát triển của xã hội , thực phẩm không chỉ đơn giản là ngon mà phải đáp ứng nhu cầu về dinh dưỡng, vệ sinh, …nhất là khi thực phẩm được đưa vào sản xuất ở quy mô công nghiệp thì con người mới thấy được hết tầm quan trọng của phụ gia.

  • 19/04/2016

    Sự thật về đường hóa học: không có hại, không có lợi, phổ an toàn rộng, xuất hiện ở khắp mọi nơi,...

    Đường hóa học - loại hóa chất thần kỳ tồn tại suốt gần 1 thế kỷ qua trong ngành công nghiệp thực phẩm khắp thế giới thường bị quy là có ảnh hưởng xấu tới sức khỏe con người, gây ung thư, gây mù lòa, béo phì,... Tuy nhiên, đó vô hình trung là những kết luận có phần oan ức cho loại đường này. Nhân dịp mấy ngày nay người ta đang nói nhiều về đường hóa học, mời các bạn tìm hiểu rõ bản chất của nó là gì, ảnh hưởng ra sao đến sức khỏe để có một cái nhìn đúng đắn hơn nhé.

  • 19/04/2016

    Sự thật về đường hóa học: không có hại, không có lợi, phổ an toàn rộng, xuất hiện ở khắp mọi nơi,...

    Đường hóa học - loại hóa chất thần kỳ tồn tại suốt gần 1 thế kỷ qua trong ngành công nghiệp thực phẩm khắp thế giới thường bị quy là có ảnh hưởng xấu tới sức khỏe con người, gây ung thư, gây mù lòa, béo phì,... Tuy nhiên, đó vô hình trung là những kết luận có phần oan ức cho loại đường này. Nhân dịp mấy ngày nay người ta đang nói nhiều về đường hóa học, mời các bạn tìm hiểu rõ bản chất của nó là gì, ảnh hưởng ra sao đến sức khỏe để có một cái nhìn đúng đắn hơn nhé.

  • 1
  • ...
  • 44
  • 45
  • 46
  • 47
  • 48
  • 49
  • 50
  • 51
  • 52
  • ...
  • 66