Tổng hội y học Việt Nam

Viện y học ứng dụng Việt Nam
ứng dụng y học vì sức khỏe người việt nam
  • 10/08/2019

    Bệnh thiếu máu não cục bộ tạm thời: Chủ quan là nguy

    Thiếu máu não cục bộ tạm thời (tmncbtt) xảy ra tuy chưa gây tổn thương não vĩnh viễn ngay lập tức, nhưng lại là yếu tố dự báo những cơn đột quỵ trong tương lai. Vì vậy việc nhận biết dấu hiệu bệnh, biết cách phòng ngừa là rất quan trọng để phòng tránh đột quỵ.

  • 19/07/2019

    Nước uống và thuốc từ hoa hòe

    Cây hòe tên khoa học là Sophora japonica thuộc họ Đậu đã được trồng từ lâu đời làm cây cảnh, cây thuốc ở nước ta và một số nước ở châu Á như Nhật Bản, Trung Quốc (Hải Nam) hay một số nơi ở vùng Đông Nam Á.

  • 29/04/2019

    Tăng huyết áp ảnh hưởng tới cơ thể bạn như thế nào?

    Tăng huyết áp có thể ảnh hưởng đến rất nhiều cơ quan và bộ phận của cơ thể.

  • 13/04/2019

    Tăng huyết áp ở trẻ em: nguyên nhân, chẩn đoán và điều trị

    Khi nói đến bệnh tăng huyết áp chúng ta thường tập trung vào người trưởng thành. Tuy nhiên, trẻ em cũng có thể bị tăng huyết áp.

  • 12/04/2019

    Cách để “đo” độ lo âu

    Lo âu là một trạng thái cảm xúc đa dạng nên rất khó có thể đo lường. Chính vì thế các bác sỹ đã lập ra những bảng hỏi để cố gắng đo lường được độ lo âu, từ đó tìm ra được cách để điều trị.

  • 12/04/2019

    Phân loại tăng huyết áp

    Có rất nhiều loại tăng huyết áp, nhưng một số đã được phân loại sai. Tăng huyết áp trong “hội chứng áp choàng trắng” và tăng huyết áp không ổn định là hai ví dụ trong số đó.

  • 10/04/2019

    3 “chìa khóa” để loại bỏ nguy cơ suy tim

    Phòng ngừa béo phì, tăng huyết áp và tiểu đường ở độ tuổi trung niên có thể làm giảm nguy cơ bị suy tim.

  • 25/02/2019

    Tác hại của cơn giận dữ đối với não bộ và cơ thể

    Giận dữ là một phản ứng cảm xúc liên quan đến việc phản ứng tâm lý của một người đang bị đe dọa. Nó có thể xuất phát từ cảm giác thất vọng, sự thất bại, bị phán xét hay khi bị từ chối.

  • 23/12/2018

    Mẹo cắt giảm lượng muối trong chế độ ăn

    Tôi được yêu cầu cắt giảm cả muối và natri trong chế độ ăn vì lý do sức khoẻ. Việc dừng ăn mặn thì chẳng có gì là quá khó khăn, nhưng tôi không hiểu lượng natri thừa mà bác sĩ nói đến từ đâu?

  • 19/12/2018

    Xử trí khi bị chảy máu mũi

    Đa số các trường hợp chảy máu mũi không cần phải đến gặp bác sỹ, nhưng bạn nên biết những triệu chứng hiếm gặp xảy ra khi chảy máu mũi khiến bạn cần phải đến gặp bác sỹ.

  • 11/12/2018

    Tăng huyết áp tâm thu

    Khi đo huyết áp, bác sỹ sẽ đo 2 chỉ số: huyết áp tâm thu và huyết áp tâm trương. Khi các chỉ số này cao hơn bình thường, bạn sẽ được chẩn đoán bị tăng huyết áp và có nguy cơ bị nhồi máu cơ tim và đột quỵ. Nhưng nếu chỉ có huyết áp tâm thu cao và huyết áp tâm trương bình thường? Đây được gọi là tình trạng tăng huyết áp tâm thu và cần được lưu ý.

  • 25/11/2018

    Hạ huyết áp với chế độ ăn nhiều kali, ít đường - Phần 2

    Chế độ ăn quá nhiều muối thường được cho là nguyên nhân gây tăng huyết áp.

  • 1
  • ...
  • 3
  • 4
  • 5
  • 6
  • 7
  • 8
  • 9
  • 10
  • 11
  • ...
  • 17