Tổng hội y học Việt Nam

Viện y học ứng dụng Việt Nam
ứng dụng y học vì sức khỏe người việt nam
  • 04/05/2017

    Nước tăng lực không tốt cho tim mạch

    Sự pha trộn caffein, dường và những thảo mộc có tác dụng kích thích trong nước tăng lực có thể gây ra thay đổi hệ thống điện tim dẫn đến những biến đổi bất thường và những nguy cơ tiềm ẩn đến nhịp tim.

  • 27/03/2017

    Hút thuốc lá, đau nửa đầu không nên dùng thuốc tránh thai

    Thuốc tránh thai làm tăng nguy cơ đột quỵ não, nhất là ở người hút thuốc lá, đau nửa đầu, tăng huyết áp.

  • 26/03/2017

    Những thức ăn nên tránh khi bị tăng huyết áp

    Ở Mỹ , gần như cứ 3 người lại có 1 người sống chung với tình trạng tăng huyết áp. Điều này giải thích vì sao chủ đề về chế độ ăn cho người bị cao huyết áp lại trở nên phổ biến trong thời gian gần đây. Vậy những nguyên nhân nào gây ra chứng tăng huyết áp?

  • 19/03/2017

    Gifographic: Cách đo huyết áp cho người mới bắt đầu

    Điều quan trọng đầu tiên trong công cuộc bảo vệ sức khỏe tổng thể và chăm sóc trái tim là nắm bắt được huyết áp của bản thân thông qua đo huyết áp thường xuyên.

  • 17/03/2017

    Về già dễ mất trí nếu thường xuyên bị tụt huyết áp

    Không chỉ tăng huyết áp, mà ngay cả huyết áp thấp hay hạ huyết áp đột ngột cũng có thể làm tăng nguy cơ bị mất trí nhớ ở những người cao tuổi.

  • 14/03/2017

    Tăng huyết áp: Một số lưu ý khi chữa trị

    Những người trên 65 tuổi có tăng huyết áp (THA) - một yếu tố nguy cơ chính gây đột quỵ, bệnh động mạch vành, suy tim và bệnh thận. Người cao tuổi hay người trẻ tuổi đã mắc bệnh THA đều cần được điều trị.

  • 06/03/2017

    7 yếu tố không ngờ ảnh hưởng tới huyết áp

    Chỉ số huyết áp có thể bị ảnh hưởng bởi những yếu tố không ngờ dưới đây.

  • 23/02/2017

    Insulin- thủ phạm đích thực gây ra bệnh tim mạch

    Khoảng 80% cholesterol có trong cơ thể bạn là nội sinh chủ yếu do gan sản xuất. Khoảng 205 còn lại đến từ chế độ ăn của bạn. Nếu bạn nạp ít cholesterol từ bên ngoài thì có thể sẽ sản xuất bù và ngược lại. Chỉ số cholesterol toàn phần và LDL gần như không có gí trị dự báo nguy cơ mắc bệnh tim mạch. Tuy nhiên tăng lượng LDL có thể là dấu hiệu sinh học hiệu quả trong việc chẩn đoán tình trạng kháng insulin.

  • 22/02/2017

    Tăng huyết áp và bệnh lý thận

    Tăng huyết áp được biết đến là nguyên nhân phổ biến thứ hai gây ra suy thận trên thế giới.

  • 16/02/2017

    Cảnh báo nguy cơ đau tim ở người trưởng thành trẻ tuổi

    Những người trưởng thành trẻ tuổi chỉ cần có một trong những mảng xơ vữa trong động mạch đều có nguy cơ diễn biến thành đột quỵ tim rất cao.

  • 14/02/2017

    Bệnh suy tim: những điều cần biết

    Nhồi máu cơ tim, ngừng tim, bệnh tim mạch, thật khó để phân biệt những khái niệm này nếu bạn không có chuyên môn về y khoa. Còn suy tim thì sao, bạn biết gì về bệnh suy tim?

  • 08/02/2017

    Sự thật về chứng rung nhĩ và suy tim

    Có một mối liên quan rất mật thiết giữa chứng rung nhĩ và suy tim - mắc một bệnh sẽ làm tăng nguy cơ mắc bệnh còn lại. Hãy cân nhắc đến những điều dưới đây và học cách làm thế nào để giảm các nguy cơ của bạn.

  • 1
  • ...
  • 9
  • 10
  • 11
  • 12
  • 13
  • 14
  • 15
  • 16
  • 17