Tổng hội y học Việt Nam

Viện y học ứng dụng Việt Nam
ứng dụng y học vì sức khỏe người việt nam
  • 29/03/2024

    5 nguyên tắc ăn uống người bệnh đái tháo đường cần nắm rõ

    Trên thực tế, không có một chế độ ăn uống nào dùng chung được cho tất cả người bệnh đái tháo đường. Chế độ ăn uống cần phải được “cá thể hóa”, tức là xây dựng cho riêng từng người bệnh cụ thể. Để xây dựng chế độ ăn phù hợp, người bệnh cần tuân thủ 5 nguyên tắc quan trọng trong bài viết sau.

  • 19/01/2024

    Ăn gì vào bữa sáng để tránh bị tăng đường huyết đột ngột?

    Đối với người bệnh đái tháo đường, việc lựa chọn thực phẩm phù hợp cho bữa sáng để cung cấp năng lượng cần thiết và duy trì ổn định lượng đường trong máu vô cùng quan trọng.

  • 06/06/2023

    Tăng đường huyết sơ sinh

    Những đứa trẻ mới được sinh ra với mức đường huyết rất khác nhau và sẽ thay đổi trong vài ngày đầu sau khi sinh, trước khi cơ thể trẻ có khả năng tự điều chỉnh. Tuy nhiên, đôi khi một số trẻ mới sinh có chứng tăng đường huyết bẩm sinh dễ gặp nguy cơ ảnh hưởng xấu đến sức khỏe nếu không được điều chỉnh hoặc điều trị ngay sau khi sinh.

  • 19/01/2022

    3 loại thực phẩm là insulin "rẻ tiền" nhất giúp ổn định đường huyết, cảnh báo 4 món quen thuộc chính là "cao thủ" làm tăng đường huyết cực nhanh

    Mặc dù hiện nay chưa có phương pháp điều trị dứt điểm bệnh tiểu đường nhưng bệnh có thể được kiểm soát tốt thông qua nhiều biện pháp như ăn kiêng, tập thể dục mỗi ngày, dùng thuốc theo kê đơn của bác sĩ... Một chút bất cẩn cũng có thể dẫn đến biến chứng tiểu đường, lúc này hối hận thì đã muộn.

  • 12/10/2021

    Người dễ bị hạ đường huyết nên ăn gì?

    Hạ đường huyết là hiện tượng đường trong máu bị hạ thấp, có thể gây đau đầu, suy nhược và lo lắng. Người bị hạ đường huyết nên ăn những thực phẩm gì để giảm bớt các triệu chứng? Bài viết này sẽ liệt kê các kế hoạch bữa ăn cho những người bị hạ đường huyết, cũng như các mẹo khác để giúp kiểm soát tình trạng bệnh.

  • 15/07/2021

    Những yếu tố bất ngờ gây ảnh hưởng đến lượng đường huyết của bạn

    Thay đổi đường huyết có thể ảnh hưởng đến bạn theo nhiều cách khác nhau. Đường huyết cao hơn sẽ gây đau đầu, nhìn mờ và thay đổi cảm xúc. Hạ đường huyết ngược lại có thể khiến bạn bị run cơ, chóng mặt hoặc mất phương hướng

  • 15/08/2020

    Người bị đái tháo đường ăn bún, phở được không?

    Tôi đang bị đái tháo đường type 2. Vậy tôi có ăn bún, phở được không, mong chuyên gia giải đáp giúp?

  • 12/04/2019

    Cách để “đo” độ lo âu

    Lo âu là một trạng thái cảm xúc đa dạng nên rất khó có thể đo lường. Chính vì thế các bác sỹ đã lập ra những bảng hỏi để cố gắng đo lường được độ lo âu, từ đó tìm ra được cách để điều trị.

  • 02/12/2018

    7 dấu hiệu sớm của bệnh tiểu đường typ 2

    Tiểu đường týp 2 xảy ra do nồng độ đường máu tăng cao, và nếu nồng độ đường máu tăng từ từ qua thời gian, bạn có thể không có hoặc không chú ý đến các triệu chứng.

  • 10/07/2018

    Biến chứng của tiểu đường

    Những người bị bệnh tiểu đường phải thường xuyên kiểm soát và duy trì lượng đường huyết ở mức bình thường. Và cho dù bạn kiểm soát cẩn thận thế nào đi nữa, vẫn có khả năng biến chứng có thể xảy ra.

  • 04/03/2018

    10 điều bạn nên biết về hội chứng chuyển hóa

    Hội chứng chuyển hóa (hay hội chứng X) là một rối loạn được đặc trưng bởi tình trạng béo phì phần trung tâm cơ thể, kháng insulin hoặc không dung nạp glucose, rối loạn mỡ máu và tăng huyết áp. Nếu bạn có một trong số các yếu tố trên thì nguy cơ bạn sẽ mắc thêm các vấn đề sức khỏe khác là rất lớn.

  • 02/02/2018

    Một số bệnh cấp và mãn thường gặp trong dịp Tết

    Dịp tết là thời điểm khá đặc biệt, gia đình sum vầy, ăn uống vui vẻ. Nhưng tết cũng là dịp mà nhiều người có vấn đề về sức khỏe khá lo lắng, nhất là các bệnh mạn tính như cao huyết áp, đái tháo đường, thoái hóa khớp, gút...

  • 1
  • 2