Tổng hội y học Việt Nam

Viện y học ứng dụng Việt Nam
ứng dụng y học vì sức khỏe người việt nam
  • 09/06/2022

    Viêm tụy cấp ở trẻ em - Những điều cần biết

    Bệnh viêm tụy ở trẻ em có thể có dấu hiệu không rõ ràng. Nếu chậm phát hiện, không đưa trẻ tới bệnh viện kịp thời sẽ phải đối mặt với các biến chứng nguy hiểm, thậm chí tử vong.

  • 15/04/2022

    Những sai lầm cần tránh khi trẻ bị ho

    Ho là phản xạ có lợi để bảo vệ đường thở được thông thoáng, giúp hít thở dễ dàng. Ho xuất hiện khi cơ thể bị nhiễm vi khuẩn, virus. Khi bị ho cho thấy cơ thể đang mắc các bệnh như cảm lạnh, dị ứng, hen suyễn, viêm phổi…

  • 22/03/2022

    Suy hô hấp do bệnh màng trong ở trẻ sơ sinh

    Hội chứng suy hô hấp ở trẻ sơ sinh hay còn được gọi là bệnh màng trong. Đây là bệnh xảy ra khi phổi trẻ chưa phát triển đầy đủ hoặc do vấn đề về gen bẩm sinh, làm cho phổi trẻ thiếu một chất hoạt diện gọi là Surfactant, chất này giúp phổi trẻ nở tốt và đồng đều sau sinh.

  • 04/11/2021

    Bệnh viêm tiểu phế quản ở trẻ: Nhận biết, điều trị và những lưu ý

    Bệnh viêm tiểu phế quản rất hay gặp ở trẻ và thường xảy ra với trẻ dưới 2 tuổi. Bệnh xảy ra quanh năm, nhất là khi thay đổi thời tiết, trời trở lạnh.

  • 02/11/2021

    Virus RSV - 'Kẻ thù' gây bệnh hô hấp ở trẻ nhỏ

    Giao mùa, số lượng trẻ mắc bệnh hô hấp tăng vọt. Nguyên nhân gây bệnh chủ yếu là do virus RSV. Loại virus này nguy hiểm như nào? Làm sao để phòng bệnh hiệu quả?

  • 01/09/2021

    Một số bệnh lý nền làm tăng nguy cơ mắc và diễn biến nặng do COVID-19

    Thống kê cho thấy, nhiều bệnh nhân mắc COVID-19 đang điều trị tại các cơ sở y tế tại Việt Nam cũng như trên thế giới, diễn biến nặng hoặc tử vong hầu hết có liên quan đến người có nhiều bệnh nền như suy thận, bệnh lý tim mạch, bệnh phổi, ung thư, béo phì, đái tháo đường...

  • 28/02/2020

    Hướng dẫn cách nhận biết và xử trí bệnh viêm tiểu phế quản ở trẻ nhỏ

    Viêm tiểu phế quản là bệnh lý viêm nhiễm cấp tính các phế quản cỡ nhỏ và trung bình do virus gây nên. Bệnh xảy ra quanh năm, rất hay gặp và dễ mắc lại ở trẻ nhỏ trong 2 năm đầu đời.

  • 18/10/2018

    Phòng bệnh bạch hầu: Hiệu quả nhất là tiêm vaccin

    Bệnh bạch hầu lây theo đường hô hấp gây tổn thương chủ yếu ở vòm hầu, họng, thanh quản, mũi...

  • 24/09/2018

    Sốc ma túy đá, không cứu được, vì sao?

    Với những loại ma túy “truyền thống”: thuốc phiện, morphin, heroin, cần sa..., cơ hội sống sau khi sử dụng quá liều và được cấp cứu kịp thời là khả dĩ, thì những loại ma túy mới, khi đã có biểu hiện sốc thì thực sự... nạn nhân đã cầm chắc cái chết.

  • 08/07/2018

    Những điều cần hiểu đúng về cúm A/H1N1

    Bệnh cúm là bệnh do virút cúm chứ không phải bệnh “cảm cúm” dân gian thông thuờng. Bệnh do virút cúm được mô tả từ thời của ông tổ ngành y (Hippocrates) và tồn tại đến nay.

  • 01/07/2018

    Một số lưu ý khi khí dung cho trẻ em

    Nhiều cha mẹ tin rằng khi khóc trẻ thở sâu hơn và do đó sẽ hít được nhiều thuốc hơn từ máy khí dung hô hấp. Thực tế hoàn toàn khác. Khóc là nhịp thở ra kéo dài, sau nhịp thở ra này trẻ hít vào rất nhanh để lấy hơi, vì vậy hầu như chẳng có chút thuốc nào vào được phổi nếu trẻ khóc trong khi thực hiện liệu pháp khí dung.

  • 09/10/2017

    Cảnh báo sốc sốt xuất huyết đen nặng nguy cơ tử vong

    Các bác sĩ khuyến cáo, sốt xuất huyết vẫn đang cao điểm, nếu chủ quan sẽ khiến cho diễn bệnh nặng, khó cứu chữa.

  • 1
  • 2