Tổng hội y học Việt Nam

Viện y học ứng dụng Việt Nam
ứng dụng y học vì sức khỏe người việt nam
  • 11/07/2023

    6 tác dụng phụ của quá nhiều caffein

    Caffein nói chung là an toàn với lượng từ thấp đến trung bình, nhưng lượng tiêu thụ caffeine liều cao có thể gây ra tác dụng phụ, thậm chí nguy hiểm. Cùng tìm hiểu 6 tác dụng phụ của quá nhiều caffein tại bài viết dưới dây.

  • 19/10/2021

    Diệt vi khuẩn H.P phòng ung thư dạ dày cần thiết hay không?

    Lo lắng về việc có thể mắc ung thư dạ dày khi nhiễm vi khuẩn HP khiến nhiều người lạm dụng xét nghiệm và điều trị diệt vi khuẩn H.P. Việc này có thực sự tốt? Bài viết của TS. BS.Vũ Trường Khanh-Giám đốc trung tâm Tiêu hóa – Gan mật Bệnh viện Bạch Mai về vấn đề này.

  • 30/03/2021

    Những 'đại kỵ' khi uống nước chanh không phải ai cũng biết

    Nước chanh là thức uống cung cấp nhiều vitamin, nhưng không phải ai uống cũng tốt và uống lúc nào cũng có lợi cho cơ thể. Nhiều người còn coi nước chanh như 'thần dược' để giảm cân mà không ngờ rằng chính mình đang 'giết hại' sức khỏe của mình.

  • 10/10/2020

    Acid dạ dày mạnh tới mức nào?

    Axit dạ dày - hay axit dịch vị, là một chất lỏng không màu được tạo ra bởi niêm mạc dạ dày. Nó có tính axit rất cao và giúp phân hủy thức ăn để tiêu hóa dễ dàng hơn. Điều này giúp cơ thể bạn hấp thụ chất dinh dưỡng dễ dàng hơn khi thức ăn di chuyển vào hệ thống đường tiêu hóa.

  • 17/06/2020

    Thoái hóa niêm mạc dạ dày có nguy hiểm?

    Thoái hóa niêm mạc dạ dày là bệnh hay gặp đa dạng về lâm sàng, gây nhiều hậu quả nghiêm trọng, kể cả biến chứng tiền ung thư và ung thư.

  • 27/04/2020

    Làm thế nào để sống chung với bệnh loét dạ dày?

    Nếu bạn đã được chẩn đoán bị viêm loét dạ dày, bác sĩ sẽ cung cấp thuốc để giảm tiết axit dạ dày.

  • 01/09/2019

    Những dấu hiệu cảnh báo biến chứng của loét dạ dày - tá tràng

    Loét dạ dày có thể gây ra một số khó chịu, nhưng chúng hiếm khi đe dọa đến tính mạng. Tuy nhiên, nếu bạn xuất hiện bất kỳ dấu hiệu cảnh báo nào trong số này, hãy tìm kiếm sự chăm sóc y tế ngay lập tức.

  • 30/06/2018

    Những điều cần biết về nhiễm trùng H. pylori

    Helicobacter pylori (H. pylori) là vi khuẩn có hình xoắn ốc, phát triển trong ống tiêu hóa và có khuynh hướng tấn công các tế bào niêm mạc của dạ dày. Nhiễm H. pylori thường vô hại nhưng chúng đóng vai trò quan trọng trong bệnh loét dạ dày và ruột non.

  • 01/05/2018

    Loét dạ dày tá tràng: Nguyên nhân và triệu chứng

    Loét dạ dày tá tràng là những vết loét phát triển trên niêm mạc dạ dày, đoạn dưới thực quản hoặc tá tràng, thường là hậu của của việc nhiễm vi khuẩn H.Pylori và sự ăn mòn của axit dạ dày.

  • 26/03/2018

    Xuất hiện máu trong phân: nguyên nhân và dự phòng

    Xuất hiện máu trong phân hay ỉa ra máu có thể là vấn đề khiến nhiều người lo lắng. Dưới đây là những điều cần biết về nguyên nhân gây máu trong phân và cách giải quyết khi bạn phát hiện ra.

  • 24/03/2018

    Phương pháp điều trị loét dạ dày đến từ thiên nhiên - Phần 2

    Loét dạ dày, còn được biết đến với tên gọi là viêm loét dạ dày tá tràng, là những vết loét hở ở lớp niêm mạc dạ dày. Vì lượng axit lớn có trong dạ dày, mà khi tình trạng loét xảy ra, chúng thường khiến bạn sẽ rất đau đớn.

  • 25/06/2017

    Nhóm máu nói gì về sức khỏe?

    Bạn có thể tự mình thay đổi chế độ luyện tập và dinh dưỡng của bản thân nhưng sẽ không làm cách nào có thể thay đổi được nhóm máu của mình. Nhóm máu của mỗi người vốn được di truyền từ cha mẹ và được quy định bởi các kháng nguyên bề mặt trên tế bào hồng cầu. Những kháng nguyên bề mặt này tương tác với hệ miễn dịch và làm thay đổi sự nhạy cảm của cơ thể với một số căn bệnh. Do vậy phụ thuộc vào nhóm máu của bạn là A, B, AB hay O bạn có thể có nguy cơ cao hay thấp hơn đối với một số bệnh như tim mạch, ung thư… Dưới đây là những thông tin mà nhóm máu có thể cung cấp cho bạn biết.

  • 1
  • 2
  • 3