Tổng hội y học Việt Nam

Viện y học ứng dụng Việt Nam
ứng dụng y học vì sức khỏe người việt nam
  • 10/08/2023

    12 mẹo ngăn ngừa lượng đường trong máu tăng đột biến?

    Bạn có thể kiểm soát lượng đường trong máu ổn định bằng cách thay đổi chế độ ăn uống, bao gồm giảm lượng đường và carbs tinh chế, uống đủ nước, tập thể dục thường xuyên. Bài viết này chỉ ra 12 cách đơn giản bạn có thể làm để ngăn chặn lượng đường trong máu tăng đột biến.

  • 07/03/2021

    Ăn nhiều đường có thể làm tăng gấp đôi sản xuất chất béo của cơ thể

    Tiêu thụ nhiều đường được chứng minh là có liên quan đến tình trạng béo phì và các tình trạng viêm của cơ thể. Mới đây, các nhà nghiên cứu đã tìm thấy mối liên quan cho thấy ăn nhiều đường có thể khiến cơ thể sản xuất chất béo gấp đôi bình thường.

  • 08/04/2019

    Đường liệu có phải là chìa khóa để điều trị các vấn đề về phổi?

    Một nghiên cứu gần đây mới thực hiện trên chuột đưa ra khuyến cáo rằng sự có mặt của glucose (một loại đường đơn giản) trong phổi có thể ảnh hưởng đến sự đáp ứng của hệ thống miễn dịch. Các nhà khoa học tin rằng những thông tin này có thể phát triển được các giả thiết hiệu quả cho các bệnh lý đường hô hấp.

  • 26/03/2019

    6 lí do siro ngô cao fructose không tốt cho sức khỏe - Phần 2

    Nhiều chuyên gia chỉ ra rằng đường và HFSC là những nhân tố chủ chốt trong vấn nạn béo phì ngày nay. HFSC và đường cũng có mối liên hệ với nhiều vấn đề sức khỏe nghiêm trọng khác bao gồm cả tiểu đường và các bệnh tim mạch.

  • 15/11/2018

    Tìm hiểu về Tiểu đường thai kỳ - Phần 2

    Tiểu đường thai kì xảy ra khi lượng glucose trong máu tăng cao. Lượng glucose trong máu cao do cơ thể người mẹ không thể tiết đủ insulin.

  • 29/08/2018

    Khi nào nên truyền dịch glucose vào cơ thể?

    Đường glucose được bác sĩ chỉ định truyền khi bệnh nhân không thể ăn hay hấp thu dinh dưỡng qua đường tiêu hóa, không nên tự ý truyền.

  • 25/08/2018

    Thiếu hụt men G6PD ở trẻ em: nguyên nhân do đâu?

    Thiếu men G6PD là bệnh di truyền phổ biến, bệnh nhân thường không có đủ men glucose-6-phosphate giúp tế bào hồng cầu hoạt động bình thường.

  • 01/07/2018

    Insulin thông minh: Triển vọng trong điều trị đái tháo đường týp 1

    Chỉ tính riêng tại Anh, đã có khoảng hơn 400.000 trẻ em mắc đái tháo đường (ĐTĐ) týp 1. Các bệnh nhân này phải thường xuyên đo nồng độ glucose trong máu và tiêm insulin với tần suất có thể lên đến 6 lần mỗi ngày.

  • 04/04/2018

    Cơ thể thay đổi thế nào khi bạn 'tuyệt thực' nhiều ngày

    Nhịn ăn 6 giờ đầu tiên cơ thể không có gì bất thường, đến ngày thứ 3 não sẽ suy yếu, một số chức năng cơ thể ngừng hoạt động.

  • 30/03/2018

    Đường có ảnh hưởng gì đến não bộ ?

    Tiêu thụ quá nhiều đường được cho là làm gia tăng các vấn đề sức khỏe của não bộ như trầm cảm, các rối loạn nhận thức, các vấn đề về ghi nhớ hay thậm chí là chứng ăn vô độ. Đường và đồ ngọt có thể ảnh hưởng đến não bộ như một loại chất gây nghiện.

  • 11/03/2018

    Lao động trí óc, ăn gì để khỏe?

    Sau 1 giờ lao động chân tay, chỉ cần vài giờ nghỉ ngơi là hồi phục, còn sau lao động trí óc 1 giờ, bạn phải cần nạp năng lượng cho cơ thể tới 1 tuần. Chính vì thế, những người lao động trí óc cần có chế độ ăn đặc biệt để duy trì tốt hoạt động của hệ thần kinh, của não bộ.

  • 16/11/2017

    Hướng dẫn cách đọc kết quả xét nghiệm nước tiểu

    Khi cầm tờ kết quả xét nghiệm nước tiểu bạn sẽ thấy rất nhiều thông số mà bạn cũng hiểu rõ là gì. Để giúp bạn hiểu hơn về các chỉ số kết quả khi làm xét nghiệm nước tiểu, chúng tôi sẽ chia sẻ cùng các bạn một số thông tin hữu ích về cách đọc kết quả xét nghiệm nước tiểu để các bạn cùng tham khảo.

  • 1
  • 2
  • 3