Tổng hội y học Việt Nam

Viện y học ứng dụng Việt Nam
ứng dụng y học vì sức khỏe người việt nam

Đối tượng: Người cao tuổi

  • 29/10/2021 - Xương khớp

    Người cao tuổi bị bệnh gút kiêng ăn gì và nên ăn gì?

    Các cơn gút cấp này thường xảy ra vào ban đêm, sau các bữa ăn giàu đạm và kéo dài 3-10 ngày. Thức ăn và đồ uống có nhiều purin sẽ tăng nguy cơ bị cơn gút cấp. Muốn kiểm soát bệnh gút ở người cao tuổi, cần giảm lượng purin ăn vào hằng ngày.

  • 12/10/2021 - Xương khớp

    Hạn chế thoái hóa khớp ở người cao tuổi

    Đối với người cao tuổi, thoái hóa khớp chính là quá trình lão hóa của các tổ chức sụn, khớp gói và quanh khớp gối.

  • 16/09/2021 - Xương khớp

    5 nguy cơ về sức khỏe sau tuổi mãn kinh

    Khi bước vào tuổi mãn kinh, phụ nữ sẽ không còn được bảo vệ bởi các hormone như estrogen nữa, dẫn đến làm tăng nguy cơ mắc bệnh tim mạch, tăng cân và các vấn đề sức khỏe khác.

  • 09/09/2021 - Xương khớp

    Những sai lầm bạn thường thực hiện với khớp

    Theo thống kê, tại Mỹ, có tới 22.7% số người trưởng thành Mỹ bị bệnh viêm khớp. Do vậy, việc chăm sóc cho các khớp là rất quan trọng, đặc biệt là khi về già. Có rất nhiều yếu tố có thể ảnh hưởng đến sức khỏe của khớp. Hãy cùng VIAM tìm hiểu những sai lầm có thể ảnh hưởng đến sức khỏe của khớp nhé!

  • 08/09/2021 - Xương khớp

    Thoái hóa khớp phòng ngừa và điều trị thế nào?

    Thoái hóa khớp thường gặp ở người trên 50 tuổi, biểu hiện lâm sàng là đau lưng, đau gối, đau háng. Đau tăng lên khi vận động, đứng lên, ngồi xổm, đi lại...Đây là bệnh liên quan chặt chẽ với độ tuổi gây ảnh hưởng nhiều sức khỏe.

  • 19/08/2021 - Xương khớp

    9 yếu tố làm tăng nguy cơ bệnh viêm khớp dạng thấp

    Gen đóng một vai trò nhất định trong bệnh viêm khớp dạng tháp, nhưng cũng còn các yếu tố nguy cơ khác bạn cần quan tâm. Hãy cùng Viện Y học ứng dụng Việt Nam tìm hiểu

  • 11/07/2021 - Xương khớp

    Đau nhức xương khớp dùng thuốc giảm đau nào?

    TS.BS Cao Thanh Ngọc, Trưởng khoa Nội Cơ - xương - khớp, bệnh viện Đại học Y dược TPHCM tư vấn về “Kiểm soát cơn đau nhức trong các bệnh cơ xương khớp”.

  • 29/05/2021 - Xương khớp

    Những điều cần biết về đo mật độ xương

    Các bác sĩ sử dụng phương pháp kiểm tra mật độ xương để kiểm tra xem xương của một người chắc khỏe như thế nào. Các xét nghiệm này cho biết một người có mật độ xương thấp và có nguy cơ bị loãng xương hay không. Có nhiều phương pháp để kiểm tra mật độ xương, bao gồm cả chụp X-quang, CT và siêu âm.

  • 25/05/2021 - Xương khớp

    Tại sao khớp gối lại đau nhiều hơn về đêm?

    Đừng để sự khó chịu về khớp hay những cơn đau khác làm gián đoạn giấc ngủ của bạn.

  • 13/03/2021 - Xương khớp

    Những dấu hiệu cho thấy tình trạng đau cơ là biểu hiện nghiêm trọng

    Bạn bị đau cơ, đó có thể là do bạn nâng tạ quá nặng ở phòng gym hoăc có thể là do gối của bạn nằm đang không phù hợp, hoặc có thể là một tình trạng khác nghiêm trọng hơn. Hãy cùng tìm hiểu

  • 10/03/2021 - Xương khớp

    Những cách để tăng mật độ xương tự nhiên

    Mật độ xương thay đổi theo thời gian. Trong suốt thời thơ ấu, thanh thiếu niên và giai đoạn đầu trưởng thành, xương hấp thụ chất dinh dưỡng và khoáng chất, tăng cường sức mạnh. Tuy nhiên, khi một người bước vào cuối độ tuổi 20, họ đã đạt đến khối lượng xương đỉnh cao, có nghĩa là họ sẽ không còn tăng mật độ xương nữa. Xương có thể giảm dần mật độ khi chúng ta già đi. Đặc biệt, sau khi mãn kinh, một người trở nên dễ bị loãng xương, một căn bệnh có thể làm xương yếu đi rất dễ gãy. Tuy nhiên, có nhiều cách để giúp tăng cường và duy trì mật độ xương. Hãy tiếp tục đọc để biết các mẹo về tăng mật độ xương một cách tự nhiên nhé. 1. Tập tạ và rèn luyện sức bền Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng cả cử tạ và tập luyện sức mạnh đều giúp thúc đẩy sự phát triển xương mới và duy trì cấu trúc xương hiện có. Ví dụ, một nghiên cứu về mật độ xương ở trẻ em mắc bệnh tiểu đường typ 1 cho thấy rằng việc tham gia vào hoạt động thể chất mang trọng lượng trong những năm phát triển xương cao nhất sẽ cải thiện mậ

  • 05/03/2021 - Xương khớp

    Ung thư phổi không tế bào nhỏ di căn xương

    Ung thư di căn xương có thể gây đau, yếu và gãy xương. Hãy cùng tìm hiểu về việc chẩn đoán cũng như điều trị tình trạng này.

  • 1
  • 2
  • 3
  • 4
  • 5
  • 6
  • 7
  • 8
  • 9
  • 10
  • ...
  • 39